Năng lượng thủy triều hay Điện thủy triều là một dạng của thủy năng có thể chuyển đổi năng lượng thu được từ thủy triều thành các dạng năng lượng hữu ích khác, chủ yếu là điện.. Mặc dù chưa được sử dụng rộng rãi, năng lượng thủy triều có tiềm năng cho việc sản xuất điện năng trong tương lai.
BÁO CÁO NGÀNH ĐIỆN VNCS Research Center 3 Bộ phận phân tích ngành và cổ phiếu 10 Theo kết quả tính toán của viện Năng lượng Việt Nam, tổng nhu cầu năng lượng sẽ tăng ở mức 4,7% trong giai đoạn 2015-2035 và đạt 134,5 triệu TOE vào năm 2035.
Hệ thống lưu trữ năng lượng sẽ góp phần giảm công suất cực đại vào giờ cao điểm của hệ thống điện, giảm tình trạng lưới điện bị quá tải, hoặc giảm nhu cầu đầu tư nguồn điện và hạ tầng lưới điện để đáp ứng nhu cầu phụ tải cho một số ít giờ cao ...
Cách thức hoạt động của tụ là lưu trữ năng lượng dưới dạng điện trường, bằng cách lưu trữ các electron. Khi 2 bản tụ được tích điện, chúng sẽ tạo ra sự chênh lệch hiệu điện thế giữa 2 đầu bản cực. Tụ cũng có thể phóng ra electron để tạo thành dòng điện.
Các bài báo khác nằm trong loạt bài này nói về các chủ đề liên quan đến vai trò của năng lượng gió trong cơ cấu điện năng của Việt Nam, tích hợp năng lượng tái tạo vào lưới điện và phương cách Việt Nam có thể bảo vệ năng suất tự nhiên của Đồng bằng sông Cửu ...
Trong Thông đạt số: 1-C/VP ngày 03 tháng 01 năm 1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định "Tài liệu có giá trị đặc biệt trên phương diện kiến thiết quốc gia"[1], tài liệu lưu trữ (TLLT) là nguồn tài nguyên của dân tộc, là nguồn thông tin có giá trị đặc biệt trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Điều này khiến cho cơ cấu của năng lượng phi thương mại trong TFEC chỉ còn 0,5% vào năm 2019. Đây cũng là một trong những lý do khiến cho cơ cấu tiêu thụ theo ngành có sự thay đổi lớn. Năm 2010, khu vực dân dụng chiếm tỷ trọng 27%, trong khi công nghiệp chỉ chiếm 39,4%.
Cơ chế đấu giá được tổ chức bài bản và đồng bộ có thể thúc đẩy ngành năng lượng phát triển vượt bậc, đặc biệt là điện gió ngoài khơi, một nguồn năng lượng sạch trong …
Nhu cầu sử dụng điện tại Việt Nam ở mức cao. Trong khi đó, việc lắp đặt điện năng lượng mặt trời trên mặt nước cũng được đánh giá là đầy tiềm năng. Việt Nam cũng nằm trong những quốc gia đi đầu về chuỗi giá trị quang điện trong khu vực và thu hút đầu tư sản xuất PV từ nhiều công ty trong nước ...
Hệ thống điện năng lượng mặt trời (điện mặt trời) bao gồm các thiết bị như tấm pin mặt trời, bộ điều khiển, bộ biến đổi và hệ thống lưu trữ năng lượng. Trong đó, tấm pin năng lượng mặt trời là thành phần chủ yếu trong hệ thống, có …
Tỷ trọng của than trong cơ cấu sử dụng năng lượng tăng nhanh vào những năm cuối thế kỉ XIX (44% năm 1880 lên 58% năm 1900), đạt cực đại vào đầu thế kỉ XX (68% năm 1920) gắn liền với những thay đổi về quy trình của công nghiệp luyện kim (thay thế than củi bằng than cốc ...
Lưu trữ năng lượng liên quan đến việc chuyển đổi năng lượng từ các hình thức khó lưu trữ sang các hình thức lưu trữ thuận tiện hơn hoặc kinh tế hơn. Một số công nghệ cung cấp lưu trữ năng lượng ngắn hạn, trong khi những công nghệ khác có thể tồn tại lâu hơn nhiều.
Hiện có rất nhiều hệ thống lưu trữ điện năng khác nhau và mỗi hệ thống lưu trữ lại có đặc tính, công nghệ khác nhau, do đó, việc nghiên cứu để lựa chọn những hệ thống tối …
ngành năng lượng • Các thay đổi về tốc độ và chiều hướng gió, cũng như mây ... tổng sản lượng phát điện trong giai đoạn 2015-2040. Việc giảm hiệu suất tổng thể cũng sẽ kéo theo việc tăng nhiên liệu tiêu thụ. Đánh giá theo giá trị hiện tại, ...
Thông tư số 01/2019/TT-BNV ngày 24/01/2019 của Bộ Nội vụ quy định quy trình trao đổi, lưu trữ, xử lý tài liệu điện tử trong công tác văn thư, các chức năng cơ bản của Hệ thống quản lý tài liệu điện tử trong quá trình xử lý công …
Năng lượng mặt trời ở Việt Nam mấy năm qua ghi nhận nhiều số liệu rất đáng chú ý. Đặc biệt tính đến năm 2022, Việt Nam dẫn đầu Đông Nam Á về công suất vận hành năng lượng mặt trời. Trong bài viết này, Intech Enercy mời bạn cùng tìm hiểu về tình hình năng lượng mặt trời tại Việt Nam, thực trạng ...
TÓM TẮT: Những dự án kết hợp thủy điện tích năng (TĐTN) với các dự án điện gió, điện mặt trời có ưu điểm lớn về hiệu suất vận hành chung của tổ hợp. TĐTN có thể tận dụng tối đa các nguồn năng lượng có tính thay đổi, khó dự đoán như điện gió, điện mặt trời.
Sẽ tập trung mạnh vào điện tái tạo. Theo dữ liệu từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), tỷ trọng công suất năng lượng tái tạo của Việt Nam năm 2022 chiếm 26,4% trong tổng nguồn cung điện, tương đương với 20.165 MW, tăng 16% so với năm 2021.
Viễn cảnh các nước trên thế giới có thể được cấp điện toàn bộ từ các nguồn năng lượng tái tạo tạo hay các phương tiện giao thông, thay vì chạy xăng dầu sẽ chạy bằng …
Hiện nay bộ Công Thương đang hoàn thiện quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2021-2030 tầm nhìn đến 2045 (Quy hoạch điện VIII). Trong đó, cơ cấu nguồn …
Phát biểu khai mạc tại hội thảo Ông Trần Tuệ Quang - Phó Cục trưởng Cục điều tiết Điện lực, Bộ Công Thương cho biết: "Trong hơn 30 năm qua ngành điện đã có sự phát triển mạnh mẽ đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội.Tính đến cuối năm 2020 tổng công suất lắp đặt nguồn điện của toàn hệ ...
Phát triển điện mặt trời kết hợp công nghệ lưu trữ năng lượng ở Việt Nam ... công suất các nguồn điện mặt trời và điện gió trong cơ cấu nguồn điện có sự tăng trưởng vượt bậc. ... 2/ Sự thay đổi các yêu cầu/tiêu chuẩn với các dịch vụ phụ trợ để có thể ...
Theo đánh giá của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam: Đây là một bản Quy hoạch đậm chất "chuyển dịch năng lượng". Tuân thủ các tiêu chí quan trọng: 1/ Quan điểm và mục tiêu phát triển ngành điện, quan điểm lập QHĐ đi theo định hướng chiến lược trong Nghị Quyết 55/TW của Bộ Chính trị, cập nhật ...
Tỷ trọng phát điện của NLTT không ngừng tăng cao và tốc độ rất nhanh trong cơ cấu phát điện của hệ thống điện Việt Nam trong giai đoạn 2010 - 2022, từ 27% vào năm 2010 lên hơn 48% vào năm 2022, đặc biệt với sự đóng góp rất lớn từ …
Biến tần có tác dụng thay đổi điện một chiều từ các tấm pin thành điện xoay chiều mà các thiết bị điện có thể sử dụng được. ... Hệ thống ắc quy lưu trữ: Vì năng lượng từ mặt trời là không liên tục nên phải có hệ thống ắc quy để lưu …
Điều này khiến cho cơ cấu của năng lượng phi thương mại trong TFEC chỉ còn 0,5% vào năm 2019. Đây cũng là một trong những lý do khiến cho cơ cấu tiêu thụ theo ngành có sự thay đổi lớn. Năm 2010, khu vực …
Dự báo này có ý nghĩa lớn đối với nhiên liệu được sử dụng để phát điện. Báo cáo lưu ý ngành điện chiếm 59% tổng lượng than được sử dụng trên toàn cầu vào năm 2021, cùng với 34% khí tự nhiên, 4% dầu, 52% tổng năng …
Đây là bài thứ 3 trong loạt 6 bài viết trình bày về cách thức mà Việt Nam có thể thực hiện các cam kết về năng lượng tại hội nghị COP26 nhằm giảm thiểu tác động môi trường trong khi vẫn đảm bảo lộ trình cho các mục tiêu phát triển bền vững và rộng lớn hơn. Các bài viết khác nằm trong loạt bài này ...
Các dạng năng lượng phổ biến bao gồm động năng của vật chuyển động, năng lượng tiềm tàng được lưu trữ bởi vị trí của vật trong trường lực (lực hấp dẫn, điện hoặc từ), năng lượng đàn hồi được lưu trữ bằng cách kéo căng vật thể rắn, năng lượng hóa ...
Đây là nguyên lý của tụ điện với chức năng tích trữ năng lượng điện theo dạng điện trường. Trong đó, tụ sẽ lưu trữ hiệu quả các electron và phóng điện tích để tạo nên dòng điện. ... Đây là loại tụ được thiết kế với khả năng xoay làm thay đổi giá trị ...
Các khía cạnh cơ bản về điện quang trong một số công nghệ chuyển đổi năng lượng mặt trời mới nổi để tạo ra được cả điện (quang điện) và nhiên liệu mặt trời, tạo thành một lĩnh vực nghiên cứu tích cực hiện nay. ... mặt trời cộng đồng" lần đầu tiên trở ...
Trong một pin lithium-ion (Li-ion) hoặc trong nhiều hệ thống lưu trữ năng lượng điện hóa, "catốt" là một trong hai điện cực chính của pin. Catốt cũng được gọi là cực dương, và nó thường là một phần của cấu trúc pin nơi các phản ứng hóa học xảy ra khi pin được sạc và sử dụng.
XEM NGAY: BÁO GIÁ LẮP ĐIỆN MẶT TRỜI ĐỘC LẬP (OFF-GRID) MỚI NHẤT 2023 Hệ thống điện mặt trời kết hợp (Hybrid) Điện năng lượng mặt trời kết hợp (Hybrid) là giải pháp sử dụng hệ thống lưu trữ (Ắc quy) vừa hòa lưới điện quốc gia để duy trì nguồn điện liên tục 24/7 cho các thiết bị.
Tụ điện là gì? Tụ điện có tên tiếng anh capacitor, là linh kiện điện điện tử thụ động, cấu thành từ 2 vật dẫn đặt ngăn cách nhau bởi 1 lớp cách điện (thường sử dụng giấy, giấy tẩm hoá chất, gốm, mica…) .Khi điện thế tại 2 bề mặt chênh lệch, tại đó sẽ xuất hiện xuất hiện điện tích cùng ...
Cách thức hoạt động của tụ là lưu trữ năng lượng dưới dạng điện trường, bằng cách lưu trữ các electron. Khi 2 bản tụ được tích điện, chúng sẽ tạo ra sự chênh lệch hiệu điện thế giữa 2 đầu bản cực. Tụ cũng có thể …
nguồn năng lượng tái tạo trong lĩnh vực phát điện. Xét tổng thể, năng lượng mặt trời và năng lượng gió sẽ tiếp tục phát triển mạnh tới cuối giai đoạn này nhưng chiếm tỷ lệ lớn nhất trong cơ cấu năng lượng vẫn sẽ là năng lượng gốc hóa thạch với 63% vào năm ...
Giải pháp lưu trữ năng lượng là một trong các chìa khóa thành công của điện gió, điện mặt trời cho Việt Nam, khi tỷ trọng tích hợp năng lượng tái tạo (NLTT) vào hệ thống điện ngày càng cao. Khi NLTT kết hợp lưu trữ sẽ đóng góp đáng kể về kinh tế, giảm chi phí phát điện đắt đỏ vào giờ cao điểm ...
Để giảm sâu khí thải, các cơ sở hạ tầng và công nghệ sử dụng năng lượng như các công trình và hệ thống giao thông sẽ cần phải thay đổi để không những sử dụng các dạng năng lượng sạch mà còn bảo tồn năng lượng. Một số công nghệ trọng yếu trong việc loại ...