Tại Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/02/2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và tuyên bố mạnh mẽ của Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị thượng đỉnh về biển đổi khí hậu của Liên Hiệp Quốc năm 2021 thể hiện rõ ...
Vấn đề xử lý chất thải khi tấm quang năng mặt trời hết hạn sử dụng ở Việt Nam 26/07/2023 Từ các nghiên cứu của Chương trình Phát triển của Liên hợp quốc (UNDP), Tư vấn Quốc tế và Viện Năng lượng (Bộ Công Thương) về "Phát triển các giải pháp cuối vòng đời cho điện mặt trời và …
Ngày 13/9/2023, tại Hà Nội Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo - Bộ Công Thương phối hợp với Cục Năng lượng Đan Mạch tổ chức Hội thảo tham vấn về các kết quả sơ bộ của Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam 2023.
Lịch sử phát triển của điện mặt trời: Từ khởi đầu khiêm tốn đến nguồn năng lượng tương lai Lịch sử phát triển của điện mặt trời: Từ khởi đầu khiêm tốn đến nguồn năng lượng tương lai Điện mặt trời, một trong những nguồn năng lượng tái tạo chủ chốt của thế kỷ …
Cơ chế nào để Việt Nam phát triển pin lưu trữ điện năng và thủy điện tích năng? Phát triển mạnh nguồn năng lượng tái tạo cần đi đôi với việc xây dựng hệ thống lưu trữ điện năng, nhằm tích trữ năng lượng dư thừa do các nguồn năng lượng tái tạo không thể điều độ vào các giờ thấp điểm của nhu ...
Phát thải CO2 từ tiêu dùng năng lượng: Nhìn và suy ngẫm từ mọi góc độ [Kỳ cuối] Xét trên mọi phương diện, quy mô tiêu dùng năng lượng sơ cấp, quy mô phát thải CO2, kể cả tính theo bình quân đầu người, thì Việt Nam …
Nguồn: Chiến lược phát triển nguồn thủy điện tích năng tại Việt Nam", 2016, Laymeyer. Tiềm năng phát triển thủy điện tích năng với tổng công suất đạt tới 12.500 MW gồm 9 vị trí có thể xây dựng thuộc các trung tâm năng lượng tái tạo, hay khu vực có nhu cầu phụ tải lớn, do vậy, ngoài việc đẩy nhanh tiến ...
Vùng ven biển phía Nam nước ta có diện tích rộng khoảng 112.000 km2, còn khu vực có độ sâu từ 30m đến 60m, với diện tích rộng khoảng 142.000 km2 là khu vực có tiềm năng phát triển điện gió biển rất tốt. Đặc biệt, khu vực biển có độ sâu 0-30m từ Bình Thuận đến Cà Mau, rộng khoảng 44.000 km2.
Và thật dễ hiểu tại sao. CCS là quá trình thu hồi CO 2 từ các hoạt động công nghiệp (nếu không được thu hồi thì lượng khí này sẽ thải thẳng vào khí quyển) sau đó bơm CO 2 vào các thành tạo địa chất sâu dưới lòng đất để lưu trữ an ninh, an toàn và vĩnh viễn. Khả năng khử carbon cho các lĩnh vực phát ...
Thị trường lưu trữ năng lượng nhiệt dự kiến sẽ đạt 1,12 tỷ USD vào năm 2024 và tăng trưởng với tốc độ CAGR là 6,25% để đạt 1,51 tỷ USD vào năm 2029. BrightSource Energy Inc., …
Tấm pin mặt trời được gắn trên bề mặt của ô tô, thường là trên nóc xe hoặc trên các bề mặt khác có thể tiếp nhận ánh sáng mặt trời. Khi ánh sáng mặt trời chiếu vào tấm pin, nó tạo ra dòng điện một cách tự nhiên thông qua hiệu ứng quang điện. Điện năng được tạo ra từ tấm pin mặt trời sau đó ...
Mục Lục 1. Năng lượng sinh học là gì? 1.1. Sinh khối 1.2. Nhiên liệu sinh học 2. Tiềm năng, thách thức khi sử dụng năng lượng sinh học tại Việt Nam 3. Ứng dụng của các dạng năng lượng sinh học trong đời sống 3.1. Sử dụng chất thải để tạo ra nguồn điện
Cẩm nang Công nghệ Sản xuất và Lưu trữ Điện năng Việt Nam Báo cáo cơ sở cho Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam 2021 4 Quyền tác giả Trừ trường hợp có yêu cầu khác, thông tin trong tài li ệu này có thể sử dụng hoàn toàn tự do, được phép chia sẻ
Tài liệu cung cấp nền tảng trên cơ sở kịch bản hoá để hỗ trợ các quyết định chính sách bằng cách làm rõ triển vọng phát triển hệ thống năng lượng Việt Nam đến năm …
Lưu trữ năng lượng là một yếu tố thiết yếu trong bối cảnh năng lượng ngày nay, đóng vai trò quan trọng trong việc cân bằng cung và cầu năng lượng, tích hợp các nguồn năng lượng tái …
Giấy phép số 134/GP-TTĐT do Cục QLPT, TH và TTĐT cấp ngày 07/10/2022 Trụ sở: NV31, Khu đô thị Trung Văn, p. Trung Văn, q. Nam Từ Liêm, Hà Nội ĐT: 024 3556-4001 Fax: 024 3556-8941 Email: bbt@nature .vn Cơ quan chủ quản: Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam Chịu trách nhiệm xuất bản: Trịnh Lê Nguyên Phụ trách biên ...
Năm 2019, Việt Nam sản xuất hơn 39 triệu tấn than sạch (trong tổng số 40.5 triệu tấn than thô). Do đó, lượng than nhập khẩu 10 tháng đầu năm 2019 đã đạt 94% lượng than Việt Nam sản xuất.[75] Thế nhưng, do giá thành than tiếp tục tăng và giá năng lượng tái tạo tiếp tục giảm, nhập khẩu than không phải là giải ...
Lưu trữ năng lượng dạng bơm nhiệt có nhiều lợi thế. Các quy trình chuyển đổi chủ yếu dựa vào công nghệ và linh kiện thông thường (như bộ trao đổi nhiệt, …
Khi sử dụng địa nhiệt để sản xuất điện, nhiệt được đưa từ dưới bề mặt trái đất và chuyển đổi thành các dạng năng lượng khác - tức là, thành động năng rồi thành điện năng. Việc sản xuất năng lượng địa nhiệt phổ biến nhất liên quan đến việc đưa chất lỏng địa …
Đi cùng với sự phát triển của năng lượng tái tạo thì hệ thống lưu trữ cũng được chú trọng nhiều hơn. Các công nghệ lưu trữ năng lượng liên tục được cải tiến để tăng cường tính hiệu quả khi khai thác các nguồn năng lượng tái tạo. …
Thống kê về thị phần, quy mô và tốc độ tăng trưởng doanh thu của Bộ lưu trữ năng lượng năm 2024, do Mordor Intelligence Industry Report tạo ra. Phân tích Lưu trữ Năng lượng bao gồm …
Rào cản dẫn đến trì hoãn sự phát triển năng lượng sinh khối ở Việt Nam Việt Nam có đến gần 80% dân số đang sống ở nông thôn, nơi mà nguồn năng lượng sinh khối rất dồi dào. Vì vậy, tiềm năng ứng dụng năng lượng sinh khối ở Việt Nam là khá lớn.
Những phát triển được nêu dưới đây bao gồm các giải pháp để nâng cao hiệu suất, tính bền vững và độ tin cậy của công nghệ lưu trữ năng lượng mới: • Hệ thống pin lưu …
Trong Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2045, ngành dầu khí sẽ thực hiện những nhiệm vụ gì? Ngành dầu khí là một trong những trụ cột đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, do đó sự phát triển của ngành sẽ góp phần thực hiện mục tiêu Chiến lược phát triển năng ...
Vì vậy, thu giữ, sử dụng và lưu trữ CO2 (Carbon Capture, Utilisation and Storage - CCUS) được xem là công nghệ tiềm năng để giảm phát thải CO2 từ các nhà máy ...
Năng lượng địa nhiệt có thể là một giải pháp tiềm năng trong số các các công nghệ carbon thấp? Câu hỏi được đặt ra khi các nguồn năng lượng gió và mặt trời có chi phí cạnh tranh đang phát triển mạnh mẽ, đóng góp phần lớn vào tốc độ tăng trưởng nguồn cung […]
- Sự phát triển nhanh chóng của năng lượng tái tạo tại Việt Nam, đặc biệt là điện gió, mặt trời đòi hỏi phải áp dụng hệ thống pin lưu trữ (BESS) để giải quyết tình trạng không liên tục của các nguồn này và đảm bảo độ tin cậy của lưới điện...
1. Giới thiệu về máy bơm nhiệt Heatpump Trong tự nhiên, nhiệt lượng di chuyển từ nhiệt độ cao tới thấp. Máy bơm nhiệt cho phép nhiệt lượng di chuyển theo chiều ngược lại mà chỉ cần sử dụng một lượng nhỏ năng lượng cung cấp (từ điện, xăng…).
Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam - CTCP (HOSE: POW) là một trong những nhà cung cấp điện lớn nhất Việt Nam. Với tình hình dịch bệnh, doanh nghiệp có thể không có cho mình tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ như dự kiến. Tuy nhiên, về lâu dài, với triển vọng tăng trưởng cao của ngành điện, cùng với đó là ...
Theo dự báo của Bộ Năng lượng Mỹ (DoE), năng lượng tái tạo (NLTT) sẽ là nguồn năng lượng phát triển nhanh nhất của Mỹ đến năm 2050. Để lưu trữ năng lượng khi con người chuyển sang sử dụng 100% điện tái tạo, ba công nghệ dưới đây được xem là ứng ...