Lưu trữ năng lượng là một yếu tố thiết yếu trong bối cảnh năng lượng ngày nay, đóng vai trò quan trọng trong việc cân bằng cung và cầu năng lượng, tích hợp các nguồn năng lượng tái …
Chi phí thủy điện tương đối thấp, làm cho nó trở thành một nguồn năng lượng tái tạo cạnh tranh. Chi phí điện trung bình từ một nhà máy thủy điện lớn hơn 10 megawatt là từ 3 đến 5 cent Mỹ trên kilowatt-giờ. Hydro cũng là một nguồn năng lượng linh hoạt vì
Tính đến 1/1/2005 tổng trữ lượng than đã tìm kiếm thăm dò khoảng 6,14 tỷ tấn.Mỗi chu kỳ kế hoạch 5 năm tổng sản lượng khai thác than tăng khoảng 1-5 triệu tấn nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Khả năng khai thác và chế biến than của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản ...
- Theo báo cáo của Hiệp hội Thủy điện Quốc tế về tình hình thủy điện năm 2019 ("2019 Hydropower Status Report") trong năm 2018, trên thế giới có khoảng 21,8 GW công suất thủy điện mới được đưa vào vận hành, bao gồm khoảng 2 GW …
1. Tiềm năng sử dụng các công nghệ lưu trữ năng lượng để giải quyết các vấn đề của hệ thống điện Việt Nam: Có thể nói, hệ thống lưu trữ năng lượng là một trong những mảnh ghép còn thiếu của phát triển điện mặt trời và kể cả điện gió, nhất là khi chính sách khuyến khích của Chính phủ sẽ hướng tới tính hiệu quả, cạnh tranh hơn.
- Nội dung bài báo dưới đây, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam đề cập đến năng lượng tái tạo toàn cầu, các châu lục và nước đại diện năm 2011 và 2020 - 2021 gồm các vấn đề: Tổng quan tiêu thụ, tổng quan sản lượng điện phát ra, cơ cấu sản lượng điện phát ra, cũng như tình hình tiêu thụ và sản ...
Quyền lực của người mua Những người mua quyền lực – đối lập với các nhà cung cấp quyền lực – có thể thâu tóm nhiều giá trị hơn bằng cách ép giá, yêu cầu chất lượng cao hơn, dịch vụ tốt hơn (do đó làm tăng chi phí) và khiến các thành viên trong ngành chống lại nhau để lợi dụng cuộc cạnh tranh; tất ...
Phát triển năng lượng tái tạo Việt Nam: Khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ. 18/08/2021. Những năm gần đây, nhu cầu sử dụng điện phục vụ sản xuất và phát triển kinh tế …
Năng suất và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam 5 Tỉ phần lao động của các tiểu ngành trong ngành chế tạo (%) 0 400000 800000 1200000 1600000 Than Coke, các sản phẩm hóa dầu, nhiên liệu hạt nhân Thuốc lá Sửa chữa và lắp
Năng lượng điện (chữ Anh: electrical energy), gọi tắt điện năng, là chỉ năng lực sử dụng điện nhằm mục đích sinh công bằng mọi hình thức. Điện năng không những là hình thái nguồn năng lượng kinh tế, thực dụng, sạch sẽ, hơn nữa dễ dàng kiểm soát và chuyển đổi, lại còn là một sản phẩm đặc thù do ...
1. Năng lượng tái tạo và đặc điê m, vai trò của năng lượng tái tạo 1.1. Năng lượng tái tạo Năng lượng tái tạo là những nguô n năng lượng hay phương pháp khai thác năng lượng mà nê u theo các tiêu chuâ n đo lường là vô hạn.: 17 Yết Kiêu, phường Nguyễn Du
Pháp: chủ yếu vẫn dựa vào năng lượng hạt nhân, với năng lượng hạt nhân chiếm hơn 70% nguồn điện. Pháp đang tăng cường sử dụng điện tái tạo, nhất là điện gió và điện mặt trời. …
Vùng ven biển phía Nam nước ta có diện tích rộng khoảng 112.000 km2, còn khu vực có độ sâu từ 30m đến 60m, với diện tích rộng khoảng 142.000 km2 là khu vực có tiềm năng phát triển điện gió biển rất tốt. Đặc biệt, khu vực biển có độ sâu 0-30m …
Nhà máy điện là nhà máy sản xuất điện năng ở quy mô công nghiệp. Bộ phận chính yếu của hầu hết các nhà máy điện là máy phát điện.Đó là thiết bị biến đổi cơ năng thành điện năng thông thường sử dụng nguyên lý cảm ứng điện từ. Tuy nhiên nguồn năng lượng để chạy các máy phát điện này lại ...
Theo Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2045, ngành điện sẽ tập trung phát triển đồng bộ, đa dạng hóa các loại hình nguồn điện với cơ cấu hợp lý để đảm bảo an ninh năng lượng, nâng cao tính tự chủ của ngành điện, giảm sự phụ thuộc vào nhiên liệu nhập khẩu.
Nghiên cứu mới cho thấy chi phí lưu trữ nước thông qua các nhà máy áp dụng công nghệ SPHS dao động từ 0,007 đến 0,2 USD/m3, chi phí lưu trữ năng lượng dài hạn thay đổi từ 1,8 đến …
1. Tiềm năng sử dụng các công nghệ lưu trữ năng lượng để giải quyết các vấn đề của hệ thống điện Việt Nam: Có thể nói, hệ thống lưu trữ năng lượng là một trong những mảnh …
1. Thành tựu đạt được trong năm 2022 và các sự kiện đáng nghi nhớ về năng lượng tái tạo: Trong năm 2022, năng lượng tái tạo (bao gồm thủy điện, điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối), mặc dù các điều kiện ưu đãi về cơ chế mua điện FIT (cơ chế khuyến khích phát triển của Chính phủ) đều đã hết ...
Trao quyền cho Năng lượng tái tạo: Vai trò then chốt và Bối cảnh phát triển của Công nghệ Lưu trữ Năng lượng Các công nghệ lưu trữ năng lượng đang dần trở nên quan trọng hơn trong bối cảnh thế giới chuyển dịch sang sử dụng năng lượng xanh và bền vững hơn.
Năng lượng Mặt Trời, bức xạ ánh sáng và nhiệt từ Mặt Trời, đã được khai thác bởi con người từ thời cổ đại. Bức xạ Mặt Trời, cùng với tài nguyên thứ cấp của năng lượng mặt trời như sức gió và sức sóng, sức nước và sinh khối, làm thành hầu hết năng lượng tái tạo có sẵn trên Trái Đất.
Nội dung bài viết này nhằm làm rõ khái niệm khả năng cạnh tranh nhất là phân tích khả năng cạnh tranh của các DN Việt Nam theo một số tiêu chí, trên cơ sở đó, đánh giá những thuận lợi, thách thức và đưa ra mốt số khuyến nghị ban đầu đối …
Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam Với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị COP26: "Việt Nam sẽ đưa phát thải khí nhà kính về "0" ròng vào năm 2050", việc tăng tỷ lệ điện gió và mặt trời trong hệ thống nguồn điện cần ...
Đã được nghiên cứu và ứng dụng ở nhiều nước trên thế giới nhưng thủy điện tích năng - sử dụng nguồn nước lưu trữ năng lượng tái tạo để sử dụng lâu dài mới được triển khai ở Việt Nam những năm gần đây. Loại hình thủy điện này được xem là tương lai của thủy điện của Việt Nam.
Giữ đúng cam kết của Việt Nam tại hội nghị COP26 Theo Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, chiến lược phát triển năng lượng tái tạo (NLTT) của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 do Thủ tướng Chính phủ ban hành tại quyết định số 2068/QĐ-TTg đã xác định, khuyến khích huy động mọi nguồn lực ...
Nguồn: Báo cáo của Ban Chỉ đạo quốc gia về phát triển điện lực 2. Hiện trạng phát triển NLTT Ngành năng lượng đang đi đúng hướng trong việc phát triển và sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo. Do đó, nhiều cơ chế, chính sách phát triển NLTT đã được ban hành, trong đó tập trung vào khuyến khích ...
Để đưa Việt Nam trở thành nền kinh tế có thu nhập cao vào năm 2045, đặc biệt là trong bối cảnh phục hồi xanh sau đại dịch, ngành năng lượng sẽ tiếp tục góp phần quan trọng trong hành trình vượt qua khó khăn và hỗ trợ tăng trưởng cho giai đoạn tiếp theo.
Các công nghệ lưu trữ năng lượng đang dần trở nên quan trọng hơn trong bối cảnh thế giới chuyển dịch sang sử dụng năng lượng xanh và bền vững hơn. Công nghệ nổi bật của ngành …
Điện là tập hợp các hiện tượng vật lý đi kèm với sự có mặt và chuyển động của vật chất mang điện tích.Điện có mối liên hệ với từ tính, cả hai cùng nằm trong khuôn khổ của hiệu ứng điện từ, như được mô tả bởi các phương trình Maxwell.Có một số …
Tóm tắt 1. Cải thiện tăng trưởng năng suất, đặc biệt là của khu vực tư nhân trong nước, là một ưu tiên hàng đầu của Việt Nam. Việt Nam đã thành công trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu (GVC).
Nhiệt điện sử dụng khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) đã trở thành một trong vài chủ đề năng lượng quan trọng nhất tại Việt Nam mấy năm gần đây. Các ...
Khai thác hiệu quả các nguồn năng lượng tái tạo Nhờ các chính sách khuyến khích phát triển năng lượng tái tạo của Đảng cà Chính phủ, thời gian qua, nhất là trong 2 năm 2019-2020, đã có sự phát triển rất nhanh của năng lượng tái tạo ở Việt Nam, đặc biệt
Ứng dụng chính của Hệ thống pin lưu trữ năng lượng (BESS) Sau đây là các ngữ cảnh chính sử dụng Hệ thống pin lưu trữ năng lượng (BESS): Ngữ cảnh Thương mại & Công nghiệp • Cạo đỉnh (Peak Shaving): Hệ thống pin lưu trữ năng lượng (BESS) là công cụ quản lý nhu cầu sử dụng năng lượng tăng đột ngột ...
Gia tăng sức cạnh tranh của năng lượng tái tạo. Với tiềm năng sản lượng khai thác và thời gian duy trì nguồn phát gần như không giới hạn, có thể thấy năng lượng mặt trời và năng lượng gió là những nguồn năng lượng tái tạo ngày càng phổ biến trên Trái đất.
- Trong khuôn khổ chuyên đề tuyên truyền: "Nguồn điện gió, mặt trời - Vướng mắc của tiến độ xây dựng và vấn đề tích trữ năng lượng hiệu quả" nhằm phân tích các khó khăn, vướng mắc trong đảm bảo tiến độ xây dựng; khắc phục tình trạng dư thừa công suất, tăng tối đa khả năng phát điện các ...
Đây là bài thứ tư trong loạt sáu bài viết trình bày về cách thức mà Việt Nam có thể thực hiện các cam kết về năng lượng tại hội nghị COP26 nhằm giảm thiểu tác động môi trường trong khi vẫn đảm bảo lộ trình cho các mục tiêu phát triển bền vững và rộng lớn hơn. Các bài báo khác nằm trong loạt bài này ...
Cho đến nay trong các hệ thống điện để làm các bộ phận tích trữ năng lượng lớn người ta thường xây dựng, sử dụng các nhà máy thuỷ điện và các nhà máy thuỷ điện tích năng …
Năng lượng tái tạo tuy còn khá mới nhưng hiện tại nguồn năng lượng sạch hoàn toàn này đang dần trở thành xu hướng toàn cầu và có vai trò quan trọng trong tương lai. Trong đó, năng lượng tái tạo cũng rất đa dạng như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng thủy triều,...