- Việt Nam có tiềm năng phát triển năng lượng tái tạo rất lớn, nhưng việc phát triển các nguồn điện này ở Việt Nam hiện nay vẫn còn chậm. Tính đến cuối tháng 6/2019, mới có 9 dự án điện gió với tổng công suất 304,6 MW được đưa vào vận hành, 82 dự án điện mặt trời với công suất 4.464 MW được đấu ...
"So với ấn phẩm năm 2021, Báo cáo năm 2023 được nhóm chuyên gia Depp3 cập nhật thêm mô hình, dữ liệu, các giải pháp công nghệ như công nghệ lưu trữ điện năng, hydrogen, bổ sung các công nghệ sản xuất điện để thoàn thiện các công cụ tính toán, phân tích các kịch bản phát triển điện và năng lượng, từ đó ...
Hà Nội, ngày 8 tháng 6 năm 2023 - Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và Viện Năng lượng tổ chức hội thảo đánh giá toàn diện về sản xuất hydro xanh từ các nguồn năng lượng mặt trời, năng lượng gió và tiềm năng sử dụng tại Việt Nam, trong đó trọng tâm đánh giá cho vùng duyên hải Nam Trung Bộ và ...
"Thực tế cho thấy rằng các dự án điện khí LNG là cần thiết cho tương lai ngắn hạn và trung hạn của Việt Nam, đồng thời không thiếu các nhà đầu tư ...
2. Năng lượng mặt trời tăng mạnh, thúc đẩy các nguồn năng lượng khác đồng hành phát triển: Phát triển công suất điện mặt trời phân tán sẽ là mục tiêu của các nhà hoạch định chính sách tại nhiều thị trường quan trọng trên thế giới.
Cơ chế nào để Việt Nam phát triển pin lưu trữ điện năng và thủy điện tích năng? Phát triển mạnh nguồn năng lượng tái tạo cần đi đôi với việc xây dựng hệ thống lưu trữ điện năng, nhằm tích trữ năng lượng dư thừa do các nguồn năng lượng tái tạo không thể điều độ vào các giờ thấp điểm của nhu ...
Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam. Với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị COP26: "Việt Nam sẽ đưa phát thải khí nhà kính về "0" ròng vào năm 2050", việc tăng tỷ lệ điện gió và mặt trời trong hệ thống nguồn điện cần ...
Kiến nghị ''ứng dụng hệ thống lưu trữ năng lượng'' đang được Bộ Công Thương xử lý. Văn phòng Chính phủ vừa có công văn số 39/PC-VPCP, ngày 6/1/2022, chuyển báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết quả "Hội thảo khoa học ứng dụng hệ thống lưu trữ năng lượng và công nghệ nâng cao hiệu suất cho các dự án ...
Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam (VNEOR) thừa nhận rằng việc chuyển đổi sang năng lượng xanh hơn sẽ cần nhiều vốn và tổng nhu cầu đầu tư vốn cho năng lượng tái tạo, lưu trữ và truyền tải có khả năng tăng cao cho đến năm 2050.
Hãy xem xét các giai đoạn phát triển chính của ngành trong các năm 2019, 2021 và 2023: Năm 2019 – Cột mốc đánh dấu sự phát triển của ngành điện mặt trời. Năm 2019 được coi là một mốc quan trọng trong sự phát triển của ngành điện năng lượng mặt trời.
Đây là bài thứ 3 trong loạt 6 bài viết trình bày về cách thức mà Việt Nam có thể thực hiện các cam kết về năng lượng tại hội nghị COP26 nhằm giảm thiểu tác động môi trường trong khi vẫn đảm bảo lộ trình cho các mục tiêu phát triển bền vững và rộng lớn hơn. Các bài viết khác nằm trong loạt bài này ...
Tại Việt Nam trong những năm gần đây, việc phát triển Năng lượng tái tạo (NLTT) được đẩy thúc đẩy mạnh mẽ, đặc biệt là tại các tỉnh miền Nam và Nam Trung Bộ. Trong đó, tỷ lệ công suất của Điện mặt trời (ĐMT) tăng dần theo các năm (8% năm 2019, 14% năm 2020, 21% năm 2021 & 2022).
Nguồn: EMC tổng hợp. Ngoài ra, theo quy hoạch phát triển điện gió giai đoạn đến 2020, có xét đến năm 2030, tiềm năng công suất dự kiến hơn 22.000 MW, chi tiết của một số tỉnh như sau: Bình Thuận 1.570 MW, Ninh Thuận 1.429 MW, Cà Mau 5.894 MW, Trà Vinh 1.608 MW, Sóc Trăng 1.155 MW, Bạc Liêu 2.507 MW, Bến Tre 1.520 MW, Quảng Trị ...
2. Hiện trạng và xu hướng phát triển ngành năng lượng thủy triều. Đến nay, năng lượng thủy triều trên thế giới đã được khai thác hoặc đang trong quá trình nghiên cứu phát triển dưới 3 dạng công nghệ sau: (1) Công nghệ khai thác năng lượng thủy triều dưới thế năng (dạng đập thủy triều); (2) công nghệ ...
17:05 | 23/09/2021. - Theo dự báo của Bộ Năng lượng Mỹ (DoE), năng lượng tái tạo (NLTT) sẽ là nguồn năng lượng phát triển nhanh nhất của Mỹ đến năm 2050. Để lưu trữ năng lượng …
Bài viết dẫn số liệu của Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết Việt Nam hiện có công suất điện Mặt Trời được lắp đặt toàn diện nhất ở Đông Nam Á, với 16.500 MW được sản xuất vào năm 2020. Việt Nam cũng nằm trong top 10 quốc gia có công suất lắp đặt năng lượng Mặt Trời cao nhất trên toàn cầu vào năm 2020.
Theo dự báo của Bộ Năng lượng Mỹ (DoE), năng lượng tái tạo (NLTT) sẽ là nguồn năng lượng phát triển nhanh nhất của Mỹ đến năm 2050. Để lưu trữ năng lượng khi con người …
- Nội dung bài báo dưới đây, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam đề cập đến năng lượng tái tạo toàn cầu, các châu lục và nước đại diện năm 2011 và 2020 - 2021 gồm các vấn đề: Tổng quan tiêu thụ, tổng quan sản lượng điện phát ra, cơ cấu sản lượng điện phát ra, cũng như tình hình tiêu thụ và sản ...
Năm 2017 trước tình hình các dự án nhiệt điện chậm tiến độ, gây nguy cơ thiếu điện trong những năm tiếp sau, Việt Nam đã trải thảm đỏ mời các nhà ...
Triển vọng phát triển năng lượng gió, mặt trời tại Việt Nam ... quả nghiên cứu đánh giá sơ bộ của Chương trình Trợ giúp năng lượng MOIT/GIZ thì tổng tiềm năng kinh tế của các dự án điện mặt trời trên mặt đất, nối lưới tại Việt Nam khoảng 20 Gigawatt (GW), trên ...
Công nghệ Báo cáo Triển vọng năng lượng Việt Nam 2024: Kịch bản Net Zero khả thi về mặt kỹ thuật và hiệu quả nhất về chi phí Sáng 19/6, tại Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp với Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam, Cục Năng lượng Đan Mạch công bố "Báo cáo Triển vọng năng lượng Việt Nam – Đường ...
Nếu tất cả các dự án này vận hành thực tế thì tổng công suất của nguồn năng lượng tái tạo này phải đến 23,2 GW, tức gấp 10 lần mục tiêu tổng công suất của điện tái tạo là 2,65 GW vào năm 2020, theo Quy hoạch điện VII. ... lý) và 4 loại hình sản xuất, gồm dự án ...
"Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam - Đường đến phát thải ròng bằng không" do Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, Bộ Công Thương phối hợp với Cục Năng lượng Đan Mạch …
Thống kê về thị phần, quy mô và tốc độ tăng trưởng doanh thu của Bộ lưu trữ năng lượng năm 2024, do Mordor Intelligence™ Industry Report tạo ra. Phân tích Lưu trữ Năng lượng bao gồm triển vọng dự báo thị trường đến năm 2029 và tổng quan về lịch sử.
Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam với tầm nhìn tới năm 2050 (EOR) bao gồm các nội dung về mô hình hóa kịch bản dài hạn cho ngành năng lượng, tích hợp năng …
- Theo dự báo, đến năm 2030, sản lượng năng lượng sơ cấp từ than đạt 3.976 triệu tấn dầu quy đổi (TOE) và lượng khí thải CO 2 là 38.749 triệu tấn CO 2 mỗi năm. Vì vậy, việc thu hồi và lưu giữ carbon (CCS) được xem là một trong các biện pháp quan trọng để giảm phát thải khí nhà kính.
Cơ chế nào để Việt Nam phát triển pin lưu trữ điện năng và thủy điện tích năng? Phát triển mạnh nguồn năng lượng tái tạo cần đi đôi với việc xây dựng hệ thống lưu trữ điện năng, nhằm tích trữ năng lượng dư thừa do các nguồn năng lượng tái tạo không thể điều độ vào các giờ thấp điểm của nhu ...
Thị trường lưu trữ năng lượng dự kiến sẽ đạt 51,10 tỷ USD vào năm 2024 và tăng trưởng với tốc độ CAGR là 14,31% để đạt 99,72 tỷ USD vào năm 2029. ... Sự phát triển của ngành năng lượng tái tạo, các chính sách và chương trình thuận lợi của chính phủ về hệ thống ...
Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam – Đường đến phát thải ròng bằng không (EOR 24) là ấn phẩm thứ tư trong chuỗi các Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam được xây dựng trong khuôn khổ Chương trình Hợp tác Đối tác Năng lượng Việt Nam - Đan Mạch từ năm 2017 ...
Sự phát triển nhanh chóng của năng lượng mặt trời và gió đang làm quá tải lưới điện. Số lượng các dự án mới đi vào vận hành kể từ năm 2020 đã vượt xa khả năng tiếp nhận của lưới điện, đặc biệt là ở các tỉnh tập trung lượng lớn năng lượng mặt trời và ...
Cụ thể, ngày 15 tháng 10 năm 2021 Tổng Lãnh sự quán Hoa Kỳ tại TP Hồ Chí Minh đã công bố tài trợ 2,96 triệu USD cho Công ty AMI AC Renewables thực hiện dự án thí …
Sáng 19/6, tại Hà Nội đã diễn ra lễ Công bố Báo cáo Triển vọng năng lượng Việt Nam – Đường tới phát thải ròng bằng không. Sự kiện do Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo ( Bộ Công …