Thị trường lưu trữ năng lượng dự kiến sẽ đạt 51,10 tỷ USD vào năm 2024 và tăng trưởng với tốc độ CAGR là 14,31% để đạt 99,72 tỷ USD vào năm 2029. GS Yuasa Corporation, Contemporary Amperex Technology Co. Limited, BYD Co. Ltd, UniEnergy Technologies, LLC và Clarios là công ty lớn hoạt động tại thị trường này.
Chiến lược đặt ra mục tiêu chung là bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng quốc gia; cung cấp đầy đủ năng lượng ổn định, có chất lượng cao với giá cả hợp lý cho phát triển kinh tế - xã hội. Tiến hành chuyển đổi năng lượng góp phần quan trọng đáp ứng mục tiêu phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050.
Có thể nói, hệ thống lưu trữ năng lượng là một trong những mảnh ghép còn thiếu của phát triển điện mặt trời và kể cả điện gió, nhất là khi chính sách khuyến khích của Chính phủ sẽ hướng …
Để đạt mục tiêu giảm phát thải ròng carbon đến năm 2050 về không, chính sách năng lượng cần phải thúc đẩy các thành phần kinh tế khác nhau tham gia đầu tư hệ …
Một loại năng lượng được xem là bền vững nếu nó "đáp ứng các nhu cầu của hiện tại mà không làm hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai." [1] Phần lớn các định nghĩa về năng lượng bền vững đều cân nhắc đến các khía cạnh …
1. Khái niệm an ninh quốc gia ? An ninh quốc gia là sự ổn định và phát triển vững mạnh về mọi mặt: chế độ xã hội, dân cư, không gian sinh tồn, kinh tế, văn hoá, giáo dục, khả năng phòng thủ đất nước; sự bảo đảm an toàn, trật tự tổ chức đời sống lao động, sinh hoạt xã hội của dân cư theo pháp luật ...
Phát triển năng lượng quốc gia phải phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xu thế hội nhập quốc tế; nhanh chóng xây dựng thị trường năng …
Hệ thống pin lưu trữ năng lượng cho phép tích hợp nhiều hơn năng lượng mặt trời, ... tại một số quốc gia đã có khuôn khổ chính sách cho hệ thống BESS như Philippines hay Ấn Độ, Fluence đã phát triển rất tốt các dự án lưu trữ năng lượng.
Tại Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/02/2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và tuyên bố mạnh mẽ của Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị thượng đỉnh về biển đổi khí hậu của Liên Hiệp Quốc năm 2021 thể hiện rõ ...
Thông qua phân tích về xu hướng chuyển dịch năng lượng trên thế giới, kinh nghiệm của các quốc gia trên toàn cầu cũng như bối cảnh phát triển năng lượng tại Việt …
Hệ thống pin lưu trữ năng lượng cho phép tích hợp nhiều hơn năng lượng mặt trời, gió và các nguồn năng lượng phân tán, đồng thời tăng tính ổn định của lưới điện. ... Á – Thái Bình Dương, tại một số quốc gia đã có khuôn khổ chính sách cho hệ thống BESS như ...
Nguồn: Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Phiên bản Tháng 4 năm 2022. Theo kết quả nghiên cứu của Tư vấn Quốc tế Lahmeyer International về "Chiến lược phát triển nguồn điện tích năng tại Việt Nam" năm 2016, thì tiềm năng phát triển thủy điện tích năng của ...
Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/2/2020 của Bộ Chính trị về "Định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045" được ban hành có ý nghĩa rất to lớn, đặc …
Mười năm là quãng thời gian không dài so với chiều dài lịch sử dân tộc nhưng quả thật không ngắn đối với một ngành, một lĩnh vực. Vì vậy, để thể hiện đầy đủ, trọn vẹn quá trình xây dựng, phát triển của một Trung tâm Lưu trữ quốc gia từ khi thành lập đến nay là một việc không đơn giản.
Mục đích hiện nay của Việt Nam là phát triển BESS với tổng công suất 300 MW đến năm 2030 có vẻ khiêm tốn, nhưng con số này không bao gồm những hệ thống đi kèm với …
Hà Nội ngày 18 tháng 5 năm 2022—Để Việt Nam có thể hiện thực hóa khát vọng trở thành quốc gia thu nhập cao vào năm 2045, quốc gia cần chuyển đổi mô hình tăng trưởng và cải thiện rõ rệt năng lực của Chính phủ trong phối hợp và triển khai những cải cách chính sách kinh tế và đầu tư công, theo một báo cáo ...
Đề xuất cơ chế, công nghệ, tài chính cho các dự án điện gió, mặt trời, điện khí Việt Nam Trên cơ sở các nội dung tham luận và các ý kiến thảo luận tại "Diễn đàn Năng lượng sạch Việt Nam lần thứ hai - Hướng tới trung …
Dù đối mặt với thiếu hụt nguồn cung khí đốt từ Nga, các nước Châu Âu không quay trở lại sử dụng nhiệt điện than mà tiếp tục phát triển năng ...
Việc tiếp tục có các cơ chế chính sách phát triển NLTT là rất cần thiết trong bối cảnh các nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt. Trong đó, khuyến khích nghiên cứu, phát triển hệ thống tích trữ năng lượng để giảm thiểu gánh nặng cho hệ thống điện quốc gia.
Học viện Chính sách và Phát triển tổ chức vệ sinh, phun khử khuẩn diện rộng đảm bảo an toàn trong hoạt động học tập, làm việc, sinh hoạt phục vụ đón sinh viên các khóa trở lại trường sau kỳ nghỉ hè 2024 và Tân sinh viên khóa 15 nhập học.
b) Tổng số chi ngân sách nhà nước, bao gồm chi ngân sách trung ương và chi ngân sách địa phương, chi tiết theo chi đầu tư phát triển, chi dự trữ quốc gia, chi thường xuyên, chi trả nợ lãi, chi viện trợ, chi bổ sung quỹ dự trữ …
Nhằm thể chế hóa các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững, toàn diện và hội nhập quốc tế, đổi mới hoạt động quản lý và thực hiện các nghiệp vụ về lưu trữ, khắc phục những bất cập, hạn chế. Bảo đảm hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất của ...
Sau đây là những thách thức phổ biến trong hoạt động quản lý dữ liệu. Quy mô và hiệu năng Các tổ chức đòi hỏi phần mềm quản lý dữ liệu hoạt động hiệu quả ngay cả ở quy mô lớn. Các tổ chức phải liên tục theo dõi và đặt cấu hình lại cơ sở hạ …
Nghị quyết số 55-NQ/TW về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã đề ra những "quan điểm, mục tiêu, tầm nhìn, và một số nhiệm vụ và giải pháp phát triển năng lượng quốc gia", hướng tới mục tiêu xoá bỏ mọi rào cản để bảo đảm ...
Sau đây là một số khuyến nghị để Chính phủ cân nhắc xem xét. Thứ nhất, các chính sách và quy hoạch ngành, mà quan trọng nhất là Quy hoạch điện VIII, cần coi quá trình …
Tiếp tục phát triển các nguồn năng lượng tái tạo, năng lượng mới và điện khí trong nước nhằm tận dụng hiệu quả nguồn năng lượng quốc gia. Xem xét nâng cao tỷ trọng nguồn năng lượng tái tạo so với các mục tiêu đặt ra trong các chính sách hiện hành.
Chính vì thế, việc phát triển BESS để có thể lưu trữ năng lượng để phát vào các khung giờ cần thiết, vào lúc xảy ra sự cố thời tiết hoặc lúc công suất phát trên hệ thống điện giảm đột ngột là vấn đề được đặt ra và quan tâm trong những năm gần đây.
Toàn văn Quyết định 500/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII). ... - Nguồn điện lưu trữ: + Phát triển các nhà máy thủy điện tích năng với quy mô công suất khoảng 2.400 MW đến năm 2030 để ...
Mục tiêu trong Chiến lược phát triển NLTT là tăng tỷ lệ điện năng sản xuất từ năng lượng tái tạo trong tổng điện năng sản xuất toàn quốc tăng từ khoảng 35% vào năm …
Con đường tiến tới trung hòa carbon - Thách thức với ngành Năng lượng Việt Nam Nhân dịp chào đón năm mới 2022, với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Việt Nam tại Hội nghị quốc tế về Biến đổi khí hậu tháng 11/2021 (COP26), khi phấn đấu đưa nước ta tiến tới "phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050", chuyên gia ...
I. Vị trí và chức năng. 1. Trung tâm Lưu trữ quốc gia II là đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, có chức năng trực tiếp quản lý tài liệu lưu trữ và thực hiện hoạt động lưu trữ thuộc phạm vi nhiệm vụ và quyền hạn được giao.
Việc phát triển hệ thống tích trữ năng lượng ở Việt Nam khi nguồn điện từ năng lượng tái tạo tăng cao là xu thế tất yếu nhằm đảm bảo vận hành hệ thống điện ổn định, an toàn. Nhưng vấn đề đặt ra là cơ chế đầu tư, vận hành BESS …