Hydogen xanh từ năng lượng tái tạo Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (gọi tắt là Quy hoạch năng lượng quốc gia) được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 893/QĐ-TTg ngày 26/7/2023.
Công ty Tư vấn về Năng lượng Wood Mackenzie trong một báo cáo chỉ ra rằng: 11,1% hệ thống điện mặt trời hộ gia đình và 5,3% hệ thống điện mặt trời không phải của hộ gia đình lắp đặt vào quý 1/2023 ở Mỹ có đi kèm với pin lưu trữ. Các quy định pháp lý:
Hội thảo có sự tham gia của đại diện Đại sứ quán Đan Mạch và Cục Năng lượng Đan Mạch, Cục Điều tiết Điện lực (Bộ Công Thương), Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Trung tâm điều độ Hệ thống điện quốc gia, các cơ quan quản lý nhà nước, đơn vị …
Các nước phát triển thủy điện tích năng nhiều nhất hiện nay là Trung Quốc, Ấn Độ, châu Âu, Úc, Nam Đông Á và Mỹ. Lưu trữ bằng thủy điện tích năng trên thế giới hiện chiếm hơn 95% tất cả các dạng lưu trữ năng lượng hiện nay.
Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia đã đề xuất những cơ chế mới để đa dạng hóa nguồn vốn và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu tư trong lĩnh …
Cùng với sự tăng trưởng của năng lượng tái tạo nhằm hướng tới mục tiêu phát triển nền kinh tế xanh, bền vững, các giải pháp lưu trữ năng lượng ngày càng được quan tâm, đầu tư nghiên cứu – cải tiến. Dưới đây là một số công nghệ lưu trữ năng lượng đang được sử …
Hội thảo có sự tham gia của đại diện Cục Điện lực và Năng lực tái tạo, Bộ Công Thương; đại diện Cục năng lượng Đan Mạch; Đại sứ quán Đan Mạch; đại diện Chương trình hợp tác đối tác năng lượng Việt Nam - Đan Mạch (Depp3); cùng nhiều đại diện đến từ các Bộ, ngành, đơn vị tư vấn trong nước ...
Ngày 26/7/2023, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 893/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Việt Nam đã đạt được thành tích ấn tượng trong quá trình chuyển đổi sang năng lượng tái tạo, nhưng việc phát triển nhanh chóng của năng lượng mặt trời và gió lại đang làm quá tải hệ thống lưới điện quốc gia. Vào năm 2020, hơn 100.000 công trình năng lượng mặt trời trên mái nhà được lắp đặt và ít ...
Định hướng sau năm 2030, xem xét tăng dần mức dự trữ lên 90 ngày nhập ròng. Về chuyển đổi năng lượng công bằng, Quy hoạch đặt mục tiêu tỷ trọng năng lượng tái …
(Bqp.vn) - Công tác văn thư, lưu trữ là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo, chỉ huy các cơ quan, đơn vị; có ảnh hưởng trực tiếp đến việc giải quyết công việc hàng ngày và chất lượng, hiệu quả hoạt động của …
Năm 2009, lộ trình Thu giữ, sử dụng và lưu trữ carbon (CCUS) của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) đặt mục tiêu phát triển 100 dự án CCUS quy mô lớn từ năm 2010 - 2020 để đáp ứng các mục tiêu khí hậu toàn cầu, lưu trữ khoảng 300 triệu tấn CO2 mỗi
Thị trường lưu trữ năng lượng dự kiến sẽ đạt 51,10 tỷ USD vào năm 2024 và tăng trưởng với tốc độ CAGR là 14,31% để đạt 99,72 tỷ USD vào năm 2029. GS Yuasa Corporation, Contemporary Amperex Technology Co. Limited, BYD Co. Ltd, UniEnergy Technologies, LLC và Clarios là công ty lớn hoạt động tại thị trường này.
Giải đáp vấn đề này, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Quy hoạch điện VIII được Chính phủ phê duyệt với tổng công suất nguồn điện là 150.489 MW (không bao gồm xuất khẩu, điện mặt trời mái nhà hiện hữu, năng lượng tái tạo để sản xuất năng lượng.
Trung tâm Lưu trữ quốc gia III Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III có trụ sở tại 34 Phan Kế Bính, phường Cống Vị, Ba Đình, Hà Nội. Trung tâm Lưu trữ quốc gia III là đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, có …
Quy hoạch năng lượng quốc gia bao gồm các phân ngành: dầu khí, than, điện, năng lượng mới và tái tạo với các nhiệm vụ từ điều tra cơ bản, tìm kiếm thăm dò, khai thác, sản xuất, tồn …
Nhà máy Thủy điện Tích năng Bác Ái trong quá trình thi công Giai đoạn 1 Công nghệ lưu trữ hệ thống bánh đà và siêu tụ điện Hệ thống bánh đà và siêu tụ điện là các công nghệ lưu trữ năng lượng cho tốc độ phản hồi cao, thời gian nạp và xả điện nhanh.Trong hệ thống bánh đà, năng lượng được lưu trữ ...
Quy hoạch ngành quốc gia trong lĩnh vực năng lượng được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, mở ra không gian phát triển mới cho …
Để ngành năng lượng có thể góp phần đáp ứng cam kết của Việt Nam tại Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc năm 2021 (COP 26) vừa qua, Việt Nam đang quyết liệt các giải pháp thúc đẩy mạnh mẽ quá trình chuyển đổi năng lượng, hướng đến xây dựng một nền năng lượng xanh ...
Năm 2023, tình hình thế giới tiếp tục có các biến động lớn, ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng toàn cầu đã tác động trực tiếp tới hoạt động của EVN. Trong nước, cơ cấu sản xuất điện biến động không tích cực, giá nhiên liệu đầu vào tăng cao đã làm tăng chi phí sản xuất điện, cùng với khoản lỗ tài ...
Hà Nội, ngày 8 tháng 6 năm 2023 - Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và Viện Năng lượng tổ chức hội thảo đánh giá toàn diện về sản xuất hydro xanh từ các nguồn năng lượng mặt trời, năng lượng gió và tiềm năng sử dụng tại Việt Nam, trong đó trọng tâm đánh giá cho vùng duyên hải Nam Trung Bộ và ...
Mục tiêu tổng quát của Quy hoạch là bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng quốc gia, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất …
Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia và quy hoạch tổng thể năng lượng quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã xác định phát triển "hydro xanh" là giải pháp đóng vai trò quan trọng không chỉ trong các kịch bản chuyển dịch năng lượng mà còn
QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH QUY CHẾ CÔNG TÁC VĂN THƯ, LƯU TRỮ CỦA BỘ TƯ PHÁP BỘ TRƯỞNG BỘ TƯ PHÁP Căn cứ Luật Lưu trữ ngày 11 tháng 11 năm 2011; Căn cứ Nghị định số 96/2017/NĐ-CP ngày 16 tháng 08 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tư pháp;
ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL. 20, NO. 4, 2022 63 PHÂN TÍCH KINH TẾ - KỸ THUẬT HỆ THỐNG LƯU TRỮ NĂNG LƯỢNG ĂC QUY - ỨNG DỤNG ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN
Giữ đúng cam kết của Việt Nam tại hội nghị COP26 Theo Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, chiến lược phát triển năng lượng tái tạo (NLTT) của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 do Thủ tướng Chính phủ ban hành tại quyết định số 2068/QĐ-TTg đã xác định, khuyến khích huy động mọi nguồn lực ...
Trong khuôn khổ Chương trình Hợp tác Đối tác tăng lượng Việt Nam - Đan Mạch giai đoạn 2020 - 2025 (Chương trình DEPP3), ngày 29/11/2023, Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo (Bộ Công Thương) phối hợp với Cục Năng lượng Đan Mạch tổ chức Lễ công bố Cẩm nang công nghệ sản xuất điện và lưu trữ điện năng ...
BỘ TRƯỞNG BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Căn cứ Luật Lưu trữ ngày 11 tháng 11 năm 2011; Căn cứ Nghị định số 95/2017/NĐ-CP ngày 16 tháng 8 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Khoa học và Công nghệ; ...
1 trong 6 giải pháp thực hiện Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia thời kỳ 2021 – 2023, tầm nhìn đến năm 2050 là giải pháp về môi trường, khoa học và công nghệ. …
Trong phần một, chúng ta đã tìm hiểu các phương pháp lưu trữ năng lượng như Thủy tích điện năng, Hệ thống bánh đà và siêu tụ điện, Pin Lithium-ion, Pin thể rắn. Ở phần này, hãy cùng tìm hiểu thêm về những phương pháp lưu trữ …