Các nhà máy lưu trữ năng lượng khí nén có khả năng lưu trữ năng lượng dư thừa từ các nguồn năng lượng tái tạo. Năng lượng dự trữ này có thể được sử dụng khi …
Rác thải thành năng lượng (waste to energy - WTE) là quá trình xử lý chuyển hóa rác thải hữu cơ thành năng lượng, dưới dạng điện và/hoặc nhiệt bằng phương pháp đốt cháy, là một trong những công nghệ tái …
Nhà máy Thủy điện Tích năng Bác Ái trong quá trình thi công Giai đoạn 1 Công nghệ lưu trữ hệ thống bánh đà và siêu tụ điện Hệ thống bánh đà và siêu tụ điện là các công nghệ lưu trữ năng lượng cho tốc độ phản hồi cao, thời gian nạp …
Hiện tại, trên thế giới đã có một số dự án sử dụng muối nóng chảy để lưu trữ năng lượng. Tuy nhiên, công nghệ này vẫn còn khá mới và đang trong quá trình phát triển, mở rộng về quy mô. …
Kể từ khi phát hiện ra điện, chúng ta đã tìm kiếm các phương pháp hiệu quả để lưu trữ năng lượng đó để sử dụng theo nhu cầu. Trong thế kỷ qua, ngành công nghiệp lưu trữ năng lượng đã tiếp tục phát triển, thích ứng và đổi mới để đáp ứng với những yêu cầu năng lượng đang thay đổi và những ...
Dự án thí điểm BESS tại PIH, dự án đầu tiên ứng dụng công nghệ lưu trữ tại Việt Nam, một lần nữa khẳng định quyết tâm và năng lực của lực lượng kỹ sư và chuyên viên …
Hệ thống lưu trữ năng lượng tại PECC2 Innovation Hub: Bước tiên phong cho hệ thống điện ổn định 21/06/2021, 09:02 AM ... BESS lắp đặt tại các dự án nhà máy NLTT giúp ổn định chất lượng điện năng và công suất phát điện (renewable smoothing).
Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam Với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị COP26: "Việt Nam sẽ đưa phát thải khí nhà kính về "0" ròng vào năm 2050", việc tăng tỷ lệ điện gió và mặt trời trong hệ thống nguồn điện cần ...
Việt Nam đã đạt được thành tích ấn tượng trong quá trình chuyển đổi sang năng lượng tái tạo, nhưng việc phát triển nhanh chóng của năng lượng mặt trời và gió lại đang làm quá tải hệ thống lưới điện quốc gia. Vào năm 2020, hơn 100.000 công trình năng lượng mặt trời trên mái nhà được lắp đặt và ít ...
Lưu lượng dòng chảy có tác động đến nhiều lĩnh vực như cấp thoát nước, thủy điện, xử lý nước thải, khai thác tài nguyên… Hiểu rõ khái niệm lưu lượng nước là điều then chốt cho hoạt động sản xuất công nghiệp hiệu quả. Trong bài viết này Kim Thiên Phú sẽ cung cấp thông tin chi tiết về lưu lượng ...
"Việt Nam có nhiều dự án nhà máy chuyển điện từ LNG được đề xuất và ... cho đến khi các công nghệ lưu trữ năng lượng được phát triển cho năng ...
Các dự án bị hủy bỏ bao gồm: Dự án White Rose CCS (tại Selby, Anh) có thể thu nạp 2 MtCO 2 /năm từ nhà máy điện Drax và lưu trữ CO 2 tại Bunter Sandtone (Hệ thống sa thạch Bunter); dự án Rufiji Cluster (tại Tanzania) dự định thu nạp khoảng 5.0-7.0 2 2
EVN kiến nghị giao các tập đoàn nhà nước ''đầu tư thí điểm'' điện gió ngoài khơi Trong báo cáo gửi Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phát triển Điện lực mới đây, Tập đoàn Điện lưc Việt Nam (EVN) đã kiến nghị cơ chế giao các tập đoàn nhà nước đầu tư thí điểm các dự án nhà máy điện gió ngoài khơi (vì ...
Do các nhà máy năng lượng địa nhiệt không dựa trên các nguồn năng lượng không liên tục, ... Chúng có thể được tăng thêm bởi dòng lưu thông chất lỏng, thông qua các ống dẫn magma, suối nước nóng, lưu thông thủy nhiệt hoặc sự kết hợp của chúng.
Hệ thống lưu trữ năng lượng dựa trên Lithium đang áp đảo công nghệ lưu trữ phổ biến nhất được sử dụng trong thị trường năng lượng mặt trời. Các loại pin này có đặc điểm là chuyển các ion lithium giữa các điện cực trong quá trình …
Các công nghệ lưu trữ năng lượng có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy ngành năng lượng tái tạo phát triển. ... Dự án liên quan 5 Mô hình nông nghiệp công nghệ cao hiệu quả hiện nay Biến tần 1 pha: Cấu tạo, nguyên lý hoạt động và ứng dụng
Bài báo dưới đây của TS. Phùng Quốc Huy - Trung tâm Nghiên cứu Năng lượng châu Á - Thái Bình Dương (APERC) viết riêng cho Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ giới thiệu chi tiết về quá trình thực hiện dự án trình diễn công nghệ thu giữ, lưu trữ carbon (CCS) Tomakomai (thuộc tỉnh Hokkaido, Nhật Bản) và tiềm năng áp ...
LNG là khí thiên nhiên hóa lỏng ở -162 độ C, dự kiến được nhập khẩu và phân phối tại Việt Nam từ 2022. LNG nhập khẩu sẽ được phân phối đến các khách hàng tiêu thụ …
Nhu cầu lưu trữ điện tăng cao, cần có một giải pháp hiệu quả Phát triển năng lượng tái tạo, đặc biệt là điện mặt trời vẫn đang là giải pháp hiệu quả để đảm bảo anh ninh năng lượng, thay thế cho các nguồn nhiên liệu hóa thạch dần cạn kiệt. Tuy nhiên, sự ... Read moreGIẢI PHÁP LƯU TRỮ ĐIỆN ESS CHO ...
Tối đa hóa tiềm năng cho nguôn năng lượng trong ngôi nhà của bạn với hệ thống pin lưu trữ năng lượng tiên tiến. Nâng cao hiệu quả hoạt động, giảm thiểu chi phí và …
Mỗi năm, một lượng lớn năng lượng bị lãng phí do không có phương pháp hiệu quả trong việc lưu trữ và sử dụng một cách hiệu quả. Nhưng trong nhiều trường hợp, việc tạo ra điện lại phụ thuộc vào các điều kiện thời tiết như năng lượng …
Ngày 25/04/2024, tại TP. Hồ Chí Minh, Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam phối hợp với Dự án IEEP, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị phổ biến các tiêu chuẩn quốc gia về Hệ thống quản lý năng lượng (HTQLNL).
23 · Li nói thêm: "Dự án sẽ lưu trữ điện trong thời gian nhu cầu thấp và xả khi nhu cầu lưới điện tăng đột biến". Ngoài ra, cơ sở này còn có thể chứa tới 1,2 triệu kWh điện - tương …
Pin dòng chảy hiện nay hoạt động theo nguyên tắc bơm hai chất lỏng khác nhau vào một buồng tương tác, ... "Trong các thử nghiệm ở phòng thí nghiệm, loại pin mới này duy trì hiệu suất lưu trữ năng lượng tuyệt vời khoảng hơn 2.000 lần nạp xả, ...
Tại Việt Nam trong những năm gần đây, việc phát triển Năng lượng tái tạo (NLTT) được đẩy thúc đẩy mạnh mẽ, đặc biệt là tại các tỉnh miền Nam và Nam Trung Bộ. Trong đó, tỷ lệ công suất của Điện mặt trời (ĐMT) tăng dần theo các năm (8% năm 2019, 14% năm 2020, 21% năm 2021 & 2022).
Hơn nữa, công nghệ này rất có tiềm năng phát triển bởi nó có thể tận dụng nhiệt độ từ các nhà máy nhiệt điện, nhà máy sản xuất thép hoặc tận dụng khí tự nhiên hóa lỏng (LNG). Xem thêm: Các công nghệ lưu trữ năng lượng phổ biến phần 1
Goldwind cho ra mắt hệ thống lưu trữ năng lượng thế hệ mới làm mát bằng chất lỏng dạng mô-đun (BESS) sử dụng cho các nhà máy sản xuất điện bằng năng l
Trong phần một, chúng ta đã tìm hiểu các phương pháp lưu trữ năng lượng như Thủy tích điện năng, Hệ thống bánh đà và siêu tụ điện, Pin Lithium-ion, Pin thể rắn. Ở phần này, hãy cùng tìm hiểu thêm về những phương pháp lưu trữ …
Năng lượng là một phần quan trọng không thể thiếu của cuộc sống hiện đại. Từ việc cung cấp điện cho các thiết bị di động hàng ngày đến đáp ứng nhu cầu năng lượng tái tạo, việc lưu trữ năng lượng đang trải qua một sự biến đổi cách mạng.
Cũng theo ông Nguyễn Thái Sơn, Chính phủ cần sớm có chính sách thúc đẩy ứng dụng giải pháp đầu tư BESS đối với các nhà máy năng lượng tái tạo, hoặc cho toàn hệ …
Ngay cả Trung Quốc, trước đây là nhà tài trợ lớn cho các nhà máy điện than, vào tháng 3 năm 2022 đã ban hành hướng dẫn về việc xanh hóa Sáng kiến Vành đai và Con đường bằng cách hỗ trợ các dự án carbon thấp bao gồm năng lượng tái tạo và lưu trữ
Để đưa Việt Nam trở thành nền kinh tế có thu nhập cao vào năm 2045, đặc biệt là trong bối cảnh phục hồi xanh sau đại dịch, ngành năng lượng sẽ tiếp tục góp phần quan trọng trong hành trình vượt qua khó khăn và hỗ trợ tăng trưởng cho giai đoạn tiếp theo.
Năng lượng thủy triều hay Điện thủy triều là một dạng của thủy năng có thể chuyển đổi năng lượng thu được từ thủy triều thành các dạng năng lượng hữu ích khác, chủ yếu là điện. Mặc dù chưa được sử dụng rộng rãi, năng lượng thủy triều có tiềm năng cho việc sản xuất điện năng trong tương lai.
Giải pháp lưu trữ năng lượng là một trong các chìa khóa thành công của điện gió, điện mặt trời cho Việt Nam, khi tỷ trọng tích hợp năng lượng tái tạo (NLTT) vào hệ thống điện ngày càng cao. Khi NLTT kết hợp lưu trữ sẽ đóng góp đáng kể về kinh tế, …
Để nói về việc lưu trữ năng lượng trong một khoảng thời gian dài, ngành có tiềm năng to lớn không gì khác ngoài năng lượng gió và mặt trời. Hiện tại, công nghệ pin lưu trữ điện năng lượng mặt trời đang chiếm ưu thế trong việc cung cấp điện cho các nhà máy và dần thay thế nguồn điện khác.
Năm 2020, Thủ tướng Chính phủ đã giao Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) nghiên cứu đầu tư các giải pháp lưu trữ điện năng cho hệ thống. Năm 2021, Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam đã tổ chức Hội thảo khoa học "Ứng dụng hệ thống lưu trữ năng lượng và Công nghệ nâng cao hiệu suất cho ...