Việt Nam có tiềm năng lớn để phát triển năng lượng gió nhưng tình hình phát triển hiện tại vẫn chưa đạt mức độ cao như mong đợi. Trong bài viết sau, hãy cùng tìm hiểu chi tiết về thực trạng phát triển năng lượng gió tại Việt Nam cũng như những thách thức và giải pháp cần thiết để phát triển nguồn ...
Dưới đây là năm xu hướng hàng đầu về đổi mới và lưu trữ năng lượng trên thế giới. Lưu trữ năng lượng. #1 Pin Lithium-Ion tiên tiến. Pin lithium-ion hiện tại cực kỳ dễ …
Trong thời gian qua, với sự phát triển mạnh của các nguồn điện gió, mặt trời với tỷ trọng công suất chiếm hơn 25% tông công suất đặt của toàn hệ thống, hệ thống điện Việt Nam đã, đang và sẽ đối mặt với nhiều vấn đề kỹ thuật (tình trạng quá tải …
Nguồn: Chiến lược phát triển nguồn thủy điện tích năng tại Việt Nam", 2016, Laymeyer. Tiềm năng phát triển thủy điện tích năng với tổng công suất đạt tới 12.500 MW gồm 9 vị trí có thể xây dựng thuộc các trung tâm năng lượng tái tạo, hay khu vực có nhu cầu phụ tải lớn, do vậy, ngoài việc đẩy nhanh tiến ...
Theo dự báo của Bộ Năng lượng Mỹ (DoE), năng lượng tái tạo (NLTT) sẽ là nguồn năng lượng phát triển nhanh nhất của Mỹ đến năm 2050. Để lưu trữ năng lượng khi con người chuyển sang sử dụng 100% điện tái tạo, ba công nghệ dưới đây được xem là ứng ...
Cuộc cách mạng trong lưu trữ năng lượng Pin Lithium-ion ra đời trong cuộc khủng hoảng dầu mỏ vào những năm 1970. Nhà hóa học người Anh M. Stanley Whmitham (Đại học Binghamton) đã nghiên cứu phát triển các phương pháp có thể dẫn đến các công nghệ ...
Lưu trữ năng lượng rất cần thiết cho hệ thống điện Hệ thống điện Việt Nam đang đối mặt với nhiều vấn đề kỹ thuật như tình trạng quá tải lưới điện, thừa nguồn phát trong một số thời điểm, mất cân đối tại các khu vực...
Năm 1911, lần đầu tiên các nhà khoa học đã phát hiện ra vật chất dẫn điện với tính năng hoàn toàn không có điện trở, gọi đó là chất siêu dẫn. Thời sơ khai này, người ra mới biết một đặc tính của chất siêu dẫn, đó là: nếu tuyển một dòng điện vào một mạch làm bằng chất liệu siêu dẫn thì dòng ...
Hệ thống kiểm soát điện năng của Honeywell hoạt động với bộ lưu trữ điện năng để giúp duy trì mức sử dụng năng lượng ở mức không quá tải đối với các lưới điện siêu nhỏ và đảm bảo …
Theo ước tính, khoảng 10% lithium trên thế giới và gần như tất cả trữ lượng coban trên thế giới sẽ cạn kiệt vào năm 2050. Gần 70% coban trên thế giới được khai thác ở …
Bên cạnh các nguồn năng lượng tái tạo đang được phát triển mạnh (như năng lượng gió, năng lượng mặt trời), pin nhiên liệu đang là hướng nghiên cứu đầy triển vọng [1 - 4]. Khác với các nguồn năng lượng tái tạo, không có khả năng tích trữ và phụ thuộc vào
Hệ thống lưu trữ điện năng thúc đẩy tiết kiệm chi phí và sử dụng hiệu quả năng lượng tái tạo, ngay cả sau khi nó được tạo ra. Hệ thống lưu trữ điện năng sẽ giúp chúng ta sống như thế nào trong tương lai Hệ thống lưu trữ cho phép tiết kiệm chi …
Lúc này quốc gia sẽ khó phục hồi nền kinh tế trở về tình trạng như lúc ban đầu. Một ví dụ về tình trạng siêu lạm phát đã từng xảy ra trên thế giới. Vào năm 1913, trước khi chiến tranh thế giới nổ ra, 1 USD = 4 Mark Đức.
Siêu lạm phát là một tình trạng lạm phát cực kỳ nghiêm trọng, bao gồm một số đặc điểm sau: Tỷ lệ tăng giá khó kiểm soát trong thời gian ngắn : Tỷ lệ tăng giá cả trong siêu lạm phát thường vượt qua ngưỡng 50% – 100%, và có thể …
Theo đề xuất này, đến năm 2025 đưa vào vận hành thêm khoảng 5.500 MW các nguồn điện năng lượng tái tạo (gồm 4.000 MW điện gió và khoảng 1.500 MW điện mặt trời, kèm theo hệ thống lưu trữ phù hợp để đáp ứng nhu cầu công suất trong các giờ cao
Phân tích của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam. Hiện nay, việc phát triển nguồn điện từ các dạng năng lượng tái tạo (NLTT) để loại bỏ carbon trong hệ thống …
Mặc dù là nguồn năng lượng xanh nhưng điện mặt trời và điện gió có tính không ổn định, không liên tục giữa các thời điểm trong ngày và giữa các tháng trong năm. Tại Việt Nam, việc tích hợp nguồn năng lượng tái tạo vào hệ thống điện ngày càng tăng nhanh đã đặt ra những thách thức mới trong việc vận ...
Bộ lưu trữ cảm ứng siêu dẫn (SPIN): Là một thiết bị lưu trữ năng lượng trong từ trường được tạo ra bởi dòng điện một chiều trong cuộn dây siêu dẫn đã được làm mát đến nhiệt độ thấp hơn …
Gần một phần tư lượng điện dư thừa của Trung Quốc sẽ được lưu trữ dưới dạng khí nén vào năm 2030. Bước đi mang tính cách mạng này dù có vẻ khá lạc quan nhưng vẫn sẽ phải đối mặt với các rào cản về quy định và kỹ thuật.
Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam Với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị COP26: "Việt Nam sẽ đưa phát thải khí nhà kính về "0" ròng vào năm 2050", việc tăng tỷ lệ điện gió và mặt trời trong hệ thống nguồn điện cần ...
Bối cảnh lưu trữ năng lượng đang trải qua một sự chuyển đổi quan trọng khi Ultracapacitor, còn được gọi là siêu tụ điện, ngày càng được công nhận về tiềm năng thay đổi …
Tại Việt Nam, cứ sau 10 năm Quy hoạch Phát triển Điện lực Quốc gia lại đươc xây dựng nhằm định hướng 10 năm tiếp theo và tầm nhìn cho 10 năm kế tiếp. Năm 2011, Chính phủ đã ban hành Quy hoạch " Phát triển Điện lực Quốc gia giai đoạn 2011-2020 với tầm nhìn đến năm 2030" được gọi là Quy hoạch Điện VII ...
Đội ngũ nghiên cứu của Bae, bao gồm nghiên cứu sinh Justin S. Kim và nhà nghiên cứu sau tiến sĩ Sangmoon Han, đã phát triển các cấu trúc dị thể 2D/3D/2D mới, giảm …
Na Uy sẽ hỗ trợ Việt Nam phát triển pin lưu trữ năng lượng sạch Thủ tướng Na Uy Jonas Gahr Store cho biết sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam phát triển năng lượng tái tạo trong đó có pin lưu trữ năng lượng sạch. Thủ tướng Na Uy Jonas Gahr Store cho biết thông tin ...
Về tiềm năng và xu hướng phát triển: Cũng trong khảo sát của nhóm nghiên cứu Đại học Cần Thơ về nhu cầu về lưu trữ lạnh trong tương lai trong chuỗi nông sản, có tới 67.7% người được khảo sát có nhu cầu được lưu trữ lạnh sản phẩm của mình cho các
Rào cản dẫn đến trì hoãn sự phát triển năng lượng sinh khối ở Việt Nam Việt Nam có đến gần 80% dân số đang sống ở nông thôn, nơi mà nguồn năng lượng sinh khối rất dồi dào. Vì vậy, tiềm năng ứng dụng năng lượng sinh khối ở Việt Nam là khá lớn.
Bằng cách cải thiện độ bền vững và chi phí tiêu dùng năng lượng tái tạo, công nghệ lưu trữ năng lượng có thể đẩy nhanh quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế carbon thấp, thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững.
2/ Hiện trạng sử dụng năng lượng hiệu quả và tiết kiệm: Có thể nói, nguồn cung cấp năng lượng sơ cấp (NLSC) rẻ tiền nhất chính là sử dụng năng lượng hiệu quả và tiết kiệm (SDNLHQ). Trên cơ sở đó, năm 2010, Quốc …
Năng lượng sinh khối [kỳ 1]: Bản chất khoa học, chu kỳ, sản lượng sinh khối Khai bút đầu xuân Quý Mão, Tạp chí Năng lượng Việt Nam xin giới thiệu chuyên đề về năng lượng sinh khối của các tác giả: Phan Ngô Tống Hưng - Phó Chủ tịch Hiệp hội Năng lượng Việt Nam (VEA), Nguyễn Thành Sơn - Chuyên gia tư vấn ...
Những linh kiện này là sự lựa chọn thành phần đáng để lưu tâm cho các nhà phát triển giải pháp lưu trữ năng lượng vì nhiều lý do nổi bật như: Tuổi thọ cao. Kiến trúc đơn giản và có khả năng sản xuất. Dung lượng lưu trữ cao, có thể cung cấp năng lượng.
Hậu quả của siêu lạm phát đối với kinh tế Tình trạng siêu lạm phát làm giảm nghiêm trọng sức mua của toàn bộ người dân và cả các tổ chức trong nước. Điều này dẫn đến bóp méo nền kinh tế chú trọng về việc tích trữ tài sản hữu hình.
Công nghệ tích trữ năng lượng đang phát triển với tốc độ nhanh chóng, dần trở thành một xu hướng tất yếu trên toàn thế giới; cho phép tạo ra hệ thống điện sạch hơn, giảm phát thải CO2; giải quyết thách thức biến đổi khí hậu. Trong đó, công nghệ tích trữ năng lượng được ưu tiên hàng đầu hiện nay ...
Lưu trữ năng lượng đang là vấn đề được quan tâm hàng đầu của không riêng gì ở Việt Nam mà còn đa số các nước trên thế giới. Với tốc độ tăng trưởng cao và mạnh mẽ từ các nguồn năng lượng tái tạo, cụ thể là điện mặt trời và điện …
1. Cơ chế chính sách cho phát triển NLTT Phát triển năng lượng tái tạo là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước đã được cụ thể hóa tại Nghị quyết số 55 của Bộ Chính trị đến các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển NLTT và các cơ chế khuyến khích phát triển ...