4 cách lưu trữ hydro từ năng lượng tái tạo Rất ít hóa chất mang nhiều hy vọng và khát vọng như hydro. Trong vài năm qua, nguyên tố đầu tiên trong bảng tuần hoàn hóa học đã từ một từ thông dụng toàn cầu trở thành một trong những lộ …
Hà Nội, ngày 8 tháng 6 năm 2023 - Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và Viện Năng lượng tổ chức hội thảo đánh giá toàn diện về sản xuất hydro xanh từ các nguồn năng lượng mặt trời, năng lượng gió và tiềm năng sử dụng tại Việt Nam, trong đó trọng tâm đánh giá cho vùng duyên hải Nam Trung Bộ và ...
Nguồn: Báo cáo của Ban Chỉ đạo quốc gia về phát triển điện lực 2. Hiện trạng phát triển NLTT Ngành năng lượng đang đi đúng hướng trong việc phát triển và sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo. Do đó, nhiều cơ chế, chính sách phát triển NLTT đã được ban hành, trong đó tập trung vào khuyến khích ...
Một kho lưu trữ LNG ở Trung Quốc. Ảnh AFP Trung Quốc đang chứng kiến sự bùng nổ các dự án lưu trữ năng lượng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình chuyển đổi sang năng lượng tái tạo. Một ví dụ nổi bật là nhà máy 795 MW ở Sơn Đông, được tạo thành từ pin có khả năng lưu trữ 1 triệu kilowatt giờ ...
Nếu bạn cần tìm một giải pháp lưu trữ điện năng để phòng trường hợp mất điện đột ngột hay phục vụ nhu cầu sử dụng điện tại một số khu vực mà hệ thống điện lưới quốc gia còn hạn chế, hoặc phục vụ cho buổi vui chơi, dã ngoại ngoài trời,… thì Bộ lưu điện năng lượng mặt trời sẽ …
"Xây dựng chính sách hợp lý cho các dự án lưu trữ năng lượng theo hướng khuyến khích chủ đầu tư các dự án đầu tư hệ thống lưu trữ khi giá thành hệ lưu trữ phù hợp là điều nên làm" ông Hùng chia sẻ. Đảm bảo an toàn của hệ thống điện quốc gia
''Hydrogen xanh'' cần có tên trong ''chiến lược quốc gia'' của Việt Nam Quá trình chuyển đổi năng lượng không phải là điều gì đó đang chờ đợi chúng ta trong thập kỷ tới. Ngược lại, đó là một quá trình mà chúng ta đã có nhiều nghiên cứu rất sâu và nó đang diễn ra.
Tổng quan công nghệ thu giữ, lưu trữ CO2 và những rào cản triển khai Theo dự báo, đến năm 2030, sản lượng năng lượng sơ cấp từ than đạt 3.976 triệu tấn dầu quy đổi (TOE) và lượng khí thải CO 2 là 38.749 triệu tấn CO 2 mỗi năm. Vì vậy, việc thu hồi và lưu giữ carbon (CCS) được xem là một trong các biện pháp ...
Dự án HelioWater của công ty Marine Tech. HelioWater bao gồm các quả cầu lớn gắn trên khung kim loại và dựa trên một tấm pin mặt trời lớn phía dưới để cung cấp năng lượng cho quá trình lọc nước, với mỗi module 1 m2 có thể tạo ra 10 lít nước mỗi ngày.
Nguyên liệu đầu vào của dự án là điện năng tiêu thụ: 4.940MWh/ngày; lượng nước tiêu thụ: 3.000m3 H20/ngày. Sản phẩm đầu ra của dự án nhằm phục vụ nhu cầu nội địa và xuất khẩu tới Nhật, Hàn Quốc, Singapore và châu Âu.
Con đường tiến tới trung hòa carbon - Thách thức với ngành Năng lượng Việt Nam Nhân dịp chào đón năm mới 2022, với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Việt Nam tại Hội nghị quốc tế về Biến đổi khí hậu tháng 11/2021 (COP26), khi phấn đấu đưa nước ta tiến tới "phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050", chuyên gia ...
Hà Nội, ngày 8 tháng 6 năm 2023 - Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và Viện Năng lượng tổ chức hội thảo đánh giá toàn diện về sản xuất hydro xanh từ các nguồn năng …
Quá trình phát triển năng lượng tái tạo của Trung Quốc Giai đoạn 2005-2015: Xây dựng nền móng Năm 2005, "Luật Năng lượng tái tạo của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa" ra đời. Sau khi được sửa đổi vào năm 2009, bộ luật này được coi là một bước ngoặt của việc phát triển năng lượng tái tạo tại Trung Quốc.
10 quốc gia hướng tới nền kinh tế hydro xanh Khí Hydro (H2) chắc chắn sẽ là nguồn năng lượng chủ yếu để thay thế nguồn năng lượng dầu mỏ và than đá đang dần cạn kiệt, nó sẽ diễn ra ngay trong vòng 10 năm tới.
Dự kiến, khi nhà máy hoàn thành và đi vào hoạt động, quy mô sản xuất mỗi năm sẽ đạt khoảng 24.000 tấn hydro và 195.000 tấn oxy. Công ty TGS Trà Vinh Green Hydrogen là công ty con của tập đoàn The Green Solutionsdo bà Huỳnh Thị Kim Uyên thành lập năm 2016, tại thời điểm các nguồn năng lượng truyền thống đang có xu ...
Thay mặt Bộ Chính trị, ngày 11/2/2020, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết số 55-NQ/TW về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Tại Diễn đàn Công nghệ và Năng lượng Việt Nam năm 2020 vừa diễn ra tại Hà Nội, ông Lê Đình Chiến, Ban Công nghiệp khí và Lọc hóa dầu, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đã trình bày bài tham luận với chủ đề "Hydro trong xu hướng chuyển dịch năng lượng và khả năng sản xuất hydro từ nguồn năng lượng tái ...
Nguồn: Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia - A0 (cập nhật đến tháng 11/2021). Tổng quan về hệ thống tích trữ năng lượng: Trên thế giới hệ thống tích trữ năng lượng được phân loại bao gồm hệ thống tích trữ lớn, …
Với khoản đồng tài trợ 3 triệu USD từ Phái đoàn Ngoại giao Hoa Kỳ, dự án này cho thấy hệ thống lưu trữ năng lượng có thể góp phần hỗ trợ Việt Nam tích hợp nhiều năng lượng tái tạo hơn vào hệ thống năng lượng quốc gia nhằm đạt những mục tiêu tham
Hydro được sử dụng để sản xuất điện thay nhiên liệu hóa thạch, thực hiện trong các pin nhiên liệu (fuel cell). Pin nhiên liệu hoạt động theo nguyên lý ngược với quá trình sản xuất hydro, nghĩa là nếu với nguyên liệu là nước, khi được cung cấp một năng lượng cần thiết sẽ xảy ra quá trình tạo ra hydro và ...
Lưu trữ năng lượng giúp thúc đẩy sự phát triển các nguồn năng lượng sạch như: điện mặt trời, điện gió….Hiện nay hydro đã trở thành mục tiêu trong chiến lược phát triển năng lượng của rất nhiều quốc gia.Đặc biệt, hydro xanh …
2 · Trong bối cảnh ngành năng lượng đang trải qua những thay đổi mang tính bước ngoặt, xu thế chuyển dịch năng lượng không thể đảo ngược, giảm phát thải, phát triển kinh tế …
19 · Li nói thêm: "Dự án sẽ lưu trữ điện trong thời gian nhu cầu thấp và xả khi nhu cầu lưới điện tăng đột biến". Ngoài ra, cơ sở này còn có thể chứa tới 1,2 triệu kWh điện - tương …
Kiến nghị ''ứng dụng hệ thống lưu trữ năng lượng'' đang được Bộ Công Thương xử lý Văn phòng Chính phủ vừa có công văn số 39/PC-VPCP, ngày 6/1/2022, chuyển báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết quả "Hội thảo khoa học ứng dụng hệ thống lưu trữ năng lượng và công nghệ nâng cao hiệu suất cho các dự án ...
Lưu trữ năng lượng là một yếu tố thiết yếu trong bối cảnh năng lượng ngày nay, đóng vai trò quan trọng trong việc cân bằng cung và cầu năng lượng, tích hợp các nguồn năng lượng tái tạo vào lưới điện và cung cấp năng lượng dự phòng cho các hệ thống quan trọng. Với việc tiếp tục đầu tư vào công nghệ ...
Đánh dấu bước đột phá trong phát triển và thương mại hóa công nghệ năng lượng hydro, Dự án Trình diễn Không Cacbon của Bright-H Technology tích hợp sản xuất …
Tập đoàn năng lượng Enterprize Energy (Vương quốc Anh - Singapore) và các nhà đầu tư từ châu Âu vừa đề xuất với Chính phủ Việt Nam về lập Dự án đầu tư Thăng Long …
Vai trò hệ thống lưu trữ năng lượng trong vận hành hệ thống điện Việt Nam Trong khuôn khổ chuyên đề tuyên truyền: "Nguồn điện gió, mặt trời - Vướng mắc của tiến độ xây dựng và vấn đề tích trữ năng lượng hiệu quả" nhằm phân tích các khó khăn, vướng mắc trong đảm bảo tiến độ xây dựng; khắc ...
Tích cực gỡ khó, thúc đẩy tiến độ các công trình, dự án năng lượng trọng điểm. (Chinhphu.vn) - Sáng 23/8, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì phiên họp thứ 3 của …
Mỗi năm, một lượng lớn năng lượng bị lãng phí do không có phương pháp hiệu quả trong việc lưu trữ và sử dụng một cách hiệu quả. Nhưng trong nhiều trường hợp, việc tạo ra điện lại phụ thuộc vào các điều kiện thời tiết như năng lượng mặt trời và …
Sử dụng điện ngoài lưới là một thị trường ngách trong thế kỷ 20, nhưng nó đã mở rộng đáng kể và trở thành thị trường quan trọng trong thế kỷ 21. Các thiết bị di động được sử dụng trên toàn thế giới. Các tấm pin mặt trời đang trở nên phổ biến hơn ở các vùng nông thôn.
- Năm 2009, lộ trình Thu giữ, sử dụng và lưu trữ carbon (CCUS) của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) đặt mục tiêu phát triển 100 dự án CCUS quy mô lớn từ năm 2010 - 2020 để đáp ứng các mục tiêu khí hậu toàn cầu, lưu trữ khoảng 300 triệu tấn CO2 mỗi
Phát thải CO2 từ ngành năng lượng: Vấn đề của Việt Nam và thế giới I. Hiện trạng, định hướng chiến lược cho phát triển kinh tế và cung cấp năng lượng của Việt Nam Sau 34 năm đổi mới, Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc trên tất cả các lĩnh vực và đang là một trong những quốc gia phát ...
Giữ đúng cam kết của Việt Nam tại hội nghị COP26 Theo Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, chiến lược phát triển năng lượng tái tạo (NLTT) của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 do Thủ tướng Chính phủ ban hành tại quyết định số 2068/QĐ-TTg đã xác định, khuyến khích huy động mọi nguồn lực ...
Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam Với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị COP26: "Việt Nam sẽ đưa phát thải khí nhà kính về "0" ròng vào năm 2050", việc tăng tỷ lệ điện gió và mặt trời trong hệ thống nguồn điện cần ...