Để đưa Việt Nam trở thành nền kinh tế có thu nhập cao vào năm 2045, đặc biệt là trong bối cảnh phục hồi xanh sau đại dịch, ngành năng lượng sẽ tiếp tục góp phần quan …
Năng lượng sinh học kết hợp thu nạp và lưu trữ carbon (BECCS – Bio-energy with carbon capture and storage) là quá trình khai thác năng lượng sinh học từ sinh khối và đồng thời thu nạp-lưu giữ carbon, nhờ đó loại bỏ carbon khỏi bầu khí quyền. Nguồn carbon trong sinh khối đến từ khí thải nhà kính – CO 2, vốn được ...
Lưu trữ năng lượng đang là vấn đề được quan tâm hàng đầu của không riêng gì ở Việt Nam mà còn đa số các nước trên thế giới. Với tốc độ tăng trưởng cao và mạnh mẽ từ các nguồn năng lượng tái tạo, cụ thể là điện mặt trời và điện gió, hệ thống điện của Việt Nam đang ngày một hoàn thiện hơn.
Năng lượng gió phụ thuộc vào điều kiện khí hậu và thời tiết. Năng lượng mặt trời phụ thuộc vào vị trí địa lý, độ che phủ của mây. Nó chỉ có sẵn vào ban ngày, trong khi nhu …
Lưu trữ năng lượng là một trong các yếu tố then chốt để phát triển ngành công nghiệp năng lượng tái tạo. ... ngày càng được quan tâm nhiều hơn trong bối cảnh cơ sở hạ tầng lưới điện chưa đáp ứng được tiềm năng và nhu cầu phát triển của năng lượng tái tạo ...
Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam Với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị COP26: "Việt Nam sẽ đưa phát thải khí nhà kính về "0" ròng vào năm 2050", việc tăng tỷ lệ điện gió và mặt trời trong hệ thống nguồn điện cần ...
Dự báo tiêu thụ và sản xuất than: Các kịch bản dự báo: Dự báo nhu cầu và sản xuất than đến năm 2050 trong bài này được trích từ ấn phẩm "Triển vọng cung và cầu năng lượng APEC" (tái bản lần thứ 8), do tác giả và các cộng sự tại Trung tâm Nghiên cứu Năng lượng châu Á - Thái Bình Dương thực hiện ...
Trên thế giới, BESS còn được lắp đặt chung với các nhà máy điện gió, giúp lưu trữ lượng năng lượng thừa khi lượng điện năng sản xuất vượt quá nhu cầu tiêu thụ, hoặc trong trường hợp cắt giảm công suất phát lên lưới. BESS đặt tập trung trong các dự án điện gió
Chuyển sang năng lượng tái tạo đang là nhu cầu của nhiều quốc gia, chính vì thể những tiến bộ trong công nghệ lưu trữ năng lượng cũng đang trong giai đoạn bùng nổ. Dưới đây là năm xu hướng hàng đầu về đổi mới và lưu trữ năng lượng trên thế giới.
Các hành động từ phía nhu cầu (DSR) rất quan trọng trong các hệ thống giám sát nguồn điện hiện đại.DSR liên quan đến việc người dùng cuối thay đổi lượng điện tiêu thụ một cách chiến lược để đáp ứng phản hồi từ các điều kiện cung cấp như chi …
Ảnh: theworldofhydrogen . Do điện năng được sử dụng trong quá trình sản xuất hydro (bằng phương pháp điện phân nước), sau đó lại được tạo ra nhờ quá trình điện hóa (trong các pin nhiên liệu) hoặc tạo ra từ các tua-bin khí chạy bằng hydro nên hydro chính là một phương pháp lưu trữ năng lượng lâu dài và hiệu ...
Theo Wikipedia, thủy điện tích năng là một trong những dạng lưu trữ điện năng lớn nhất hiện nay, chiếm tới hơn 90% tổng lượng điện lưu trữ trên toàn cầu.Nhà máy thủy điện tích năng đặt tại Virginia, Mỹ được gọi "viên pin lớn nhất thế giới" …
Để Việt Nam có các điều kiện, biện pháp hiệu quả giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, tiến tới trung hòa carbon vào năm 2050 như cam kết, vai trò của lưu trữ năng lượng, …
Nhu cầu sử dụng điện trong nước vẫn tăng đều, gần 10% mỗi năm, cùng với nhu cầu chuyển đổi chính sách năng lượng do cạn kiệt nguồn tài nguyên hóa thạch, áp lực toàn cầu ủng hộ quá trình khử carbon, thúc đẩy nhu cầu …
đang cạn kiệt không đủ đáp ứng cho nhu cầu trong nước, thì việc phát triển năng lượng tái tạo (NLTT) đang là xu thế chung của thế giới và Việt Nam. ... lượng công suất lớn từ các nguồn năng lượng tái tạo cần xem xét lắp đặt các thiết bị lưu trữ năng lượng. Tuy ...
Thomas Young, người đầu tiên sử dụng thuật ngữ "năng lượng" theo nghĩa hiện đại. Từ tiếng Anh energy từ từ tiếng Hy Lạp cổ: ἐνέργεια, chuyển tự energeia, nguyên văn ''activity, operation'', [1] có thể xuất hiện lần đầu tiên trong tác phẩm của Aristotle vào thế kỷ thứ 4 trước Công nguyên.
Năng lượng ánh sáng này đến từ năng lượng hóa học mà cơ thể bạn lưu trữ trong mối quan hệ cộng sinh với một số vi khuẩn. Du hành vũ trụ: tên lửa phụ trách du hành đến không gian vũ trụ để nghiên cứu vũ trụ hoạt động thông qua các phản ứng hóa học có kiểm soát ...
Nguồn: Chiến lược phát triển nguồn thủy điện tích năng tại Việt Nam", 2016, Laymeyer. Tiềm năng phát triển thủy điện tích năng với tổng công suất đạt tới 12.500 MW gồm 9 vị trí có thể xây dựng thuộc các trung tâm năng lượng tái tạo, hay khu vực có nhu cầu phụ tải lớn, do vậy, ngoài việc đẩy nhanh tiến ...
Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam (VNEOR) thừa nhận rằng việc chuyển đổi sang năng lượng xanh hơn sẽ cần nhiều vốn và tổng nhu cầu đầu tư vốn cho năng lượng tái tạo, lưu …
Năng lượng hóa thạch là năng lượng được tạo thành từ việc đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch. Trong đó, nhiên liệu hóa thạch gồm có than, dầu mỏ và khí đốt tự nhiên. ... Sử dụng các nguồn năng lượng này không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu thụ điện ngày càng tăng ...
- Khi thế giới bước vào năm thứ hai của đại dịch Covid-19, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) đã công bố Báo cáo hằng năm đánh giá, phân tích xác thực về nhu cầu năng lượng, lượng phát thải CO2 năm 2020 và dự kiến cho năm 2021 trên cơ sở các hoạt động kinh tế, sử dụng năng lượng đang có xu hướng phục hồi.
Lưu trữ năng lượng là thu giữ năng lượng được sản xuất tại một thời điểm để sử dụng sau đó. Một thiết bị lưu trữ năng lượng thường được gọi là ắc quy hoặc . Năng lượng có nhiều dạng …
LÊ XUÂN QUẾ 1,2, NGUYỄN HOÀI NAM 2 NGUYỄN HỒNG ANH 2, PHẠM HƯƠNG GIANG 2, NGUYỄN LAN ANH 2 1 Viện Kỹ thuật Nhiệt đới, 2 Viện Khoa học Năng lượng. 1. Giới thiệu. Rác thải sinh hoạt là những chất …
Những nỗ lực trước đây nhằm đáp ứng nhu cầu năng lượng ngày càng tăng của Việt Nam bằng cách tăng công suất các nhà máy nhiệt điện than đã làm gia tăng ô nhiễm không khí dẫn đến tỷ lệ mắc các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp và tim mạch cao hơn. Ô nhiễm không ...
Vì thế nhu cầu đầu tư xây dựng và đưa vào vận hành hệ thống tích trữ năng lượng là cấp thiết ngay từ thời điểm hiện tại, cần khẩn trương triển khai nhằm đảm bảo phủ …
Than đá có trữ lượng rất lớn, còn đủ cung cấp cho thế giới trong 200 – 300 năm nữa. Gió. Năng lượng gió là một hình thức gián tiếp của năng lượng mặt trời. Sử dụng năng lượng gió là một trong những phương thức thu thập năng lượng được biết đến từ …
Chuyến hành trình của Trung Quốc trong 25 năm để đi từ vùng ngoại vi tới vùng trung tâm của nền kinh tế thế giới quả thực là một hiện tượng đáng bàn. Nó khiến cho cả Anh và Mỹ phải mất thêm nhiều thời gian nữa mới đạt được thị phần về sản lượng hàng hoá và thương mại mà Trung Quốc đang có hiện nay.
Phát biểu khai mạc tại hội thảo Ông Trần Tuệ Quang - Phó Cục trưởng Cục điều tiết Điện lực, Bộ Công Thương cho biết: "Trong hơn 30 năm qua ngành điện đã có sự phát triển mạnh mẽ đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội.Tính đến cuối năm 2020 tổng công suất lắp đặt nguồn điện của toàn hệ ...
Vùng ven biển phía Nam nước ta có diện tích rộng khoảng 112.000 km2, còn khu vực có độ sâu từ 30m đến 60m, với diện tích rộng khoảng 142.000 km2 là khu vực có tiềm năng phát triển điện gió biển rất tốt. Đặc biệt, khu vực biển có độ sâu 0-30m từ Bình Thuận đến Cà Mau, rộng khoảng 44.000 km2.
Việc phát triển hệ thống tích trữ năng lượng ở Việt Nam khi nguồn điện từ năng lượng tái tạo tăng cao là xu thế tất yếu nhằm đảm bảo vận hành hệ thống điện ổn định, an toàn. Nhưng vấn đề đặt ra là cơ chế đầu tư, vận hành BESS và giá mua …
Theo dự báo của Bộ Năng lượng Mỹ (DoE), năng lượng tái tạo (NLTT) sẽ là nguồn năng lượng phát triển nhanh nhất của Mỹ đến năm 2050. Để lưu trữ năng lượng khi con người chuyển sang sử dụng 100% điện tái tạo, ba công nghệ dưới đây được xem là ứng viên khả thi và sáng giá:, Nhóm công nghệ lưu trữ năng ...
Theo phân tích của báo cáo, để đạt được đỉnh phát thải CO₂ vào năm 2030, công suất mới của ngành điện phải đến từ nguồn điện mặt trời và điện gió.Cần có thêm 56 GW điện tái tạo (trong đó có khoảng 17 GW điện gió trên …
- Nội dung bài báo dưới đây, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam đề cập đến năng lượng tái tạo toàn cầu, các châu lục và nước đại diện năm 2011 và 2020 - 2021 gồm các vấn đề: Tổng quan tiêu thụ, tổng quan sản lượng điện phát ra, cơ cấu sản lượng điện phát ra, cũng như tình hình tiêu thụ và sản ...
Nguồn: Báo cáo của Ban Chỉ đạo quốc gia về phát triển điện lực 2. Hiện trạng phát triển NLTT Ngành năng lượng đang đi đúng hướng trong việc phát triển và sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo. Do đó, nhiều cơ chế, chính sách phát triển NLTT đã được ban hành, trong đó tập trung vào khuyến khích ...
Các diễn giả, chuyên gia, nhà khoa học về kinh tế, năng lượng đã có những ý kiến phản biện, thảo luận một số cơ chế, chính sách, sự cần thiết phát triển hệ thống lưu trữ …
Vai trò hệ thống lưu trữ năng lượng trong vận hành hệ thống điện Việt Nam Trong khuôn khổ chuyên đề tuyên truyền: "Nguồn điện gió, mặt trời - Vướng mắc của tiến độ xây dựng và vấn đề tích trữ năng lượng hiệu quả" nhằm phân tích các khó khăn, vướng mắc trong đảm bảo tiến độ xây dựng; khắc ...
Địa chính trị mới của năng lượng đang dịch chuyển trật tự thế giới 1/ Khí tự nhiên: Khí đốt tự nhiên là nhiên liệu hóa thạch phát triển nhanh nhất, chiếm 23% nhu cầu năng lượng sơ cấp toàn cầu và gần 1/4 sản lượng điện.
Chuyển sang năng lượng tái tạo đang là nhu cầu của nhiều quốc gia, chính vì thể những tiến bộ trong công nghệ lưu trữ năng lượng cũng đang trong giai đoạn bùng nổ. …
Năng lượng Mặt Trời, bức xạ ánh sáng và nhiệt từ Mặt Trời, đã được khai thác bởi con người từ thời cổ đại. Bức xạ Mặt Trời, cùng với tài nguyên thứ cấp của năng lượng mặt trời như sức gió và sức sóng, sức nước và sinh khối, làm thành hầu hết năng lượng tái tạo có sẵn trên Trái Đất.
Các công nghệ lưu trữ năng lượng đang dần trở nên quan trọng hơn trong bối cảnh thế giới chuyển dịch sang sử dụng năng lượng xanh và bền vững hơn. Công nghệ nổi …