Tại Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/02/2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và tuyên bố mạnh mẽ của Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị thượng đỉnh về biển đổi khí hậu của Liên Hiệp Quốc năm 2021 thể hiện rõ ...
Về ứng dụng công nghệ cao, ứng dụng thành quả của CMCN 4.0, đối với phân ngành phát điện, triển khai công nghệ phát điện tiên tiến sử dụng năng lượng tái tạo nhằm phát điện, chuyển đổi lưu trữ điện năng dưới dạng hydro và các dạng khác; ứng dụng IoT
Thay mặt Bộ Chính trị, ngày 11/2/2020, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết số 55-NQ/TW về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Bộ Công Thương cho biết, với mục tiêu thúc đẩy ngành năng lượng phát triển nhanh và bền vững, đáp ứng đầy đủ nhu cầu phát triển của nền kinh tế và đời sống dân sinh, …
1. Thành tựu đạt được trong năm 2022 và các sự kiện đáng nghi nhớ về năng lượng tái tạo: Trong năm 2022, năng lượng tái tạo (bao gồm thủy điện, điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối), mặc dù các điều kiện ưu đãi về cơ chế mua điện FIT (cơ chế khuyến khích phát triển của Chính phủ) đều đã hết ...
Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/02/2020 của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 với các mục tiêu cụ thể đối với ngành Dầu khí được định hướng như sau:
Sử dụng điện ngoài lưới là một thị trường ngách trong thế kỷ 20, nhưng nó đã mở rộng đáng kể và trở thành thị trường quan trọng trong thế kỷ 21. Các thiết bị di động được sử dụng trên toàn thế giới. Các tấm pin mặt trời đang trở nên phổ biến hơn ở các vùng nông thôn.
Tại dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi), Bộ Công Thương đề xuất bổ sung Chương III về phát triển điện năng lượng tái tạo, năng lượng mới. Đẩy mạnh việc khai thác và sử dụng các nguồn năng lượng mới, năng lượng tái tạo để phát điện Bộ Công Thương cho biết, ngày 11/02/2020, Bộ Chính trị đã ban ...
Dù đối mặt với thiếu hụt nguồn cung khí đốt từ Nga, các nước Châu Âu không quay trở lại sử dụng nhiệt điện than mà tiếp tục phát triển năng ...
Nguồn: Báo cáo của Ban Chỉ đạo quốc gia về phát triển điện lực 2. Hiện trạng phát triển NLTT Ngành năng lượng đang đi đúng hướng trong việc phát triển và sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo. Do đó, nhiều cơ chế, chính sách phát triển NLTT đã được ban hành, trong đó tập trung vào khuyến khích ...
Bộ Công Thương cho biết, với mục tiêu thúc đẩy ngành năng lượng phát triển nhanh và bền vững, đáp ứng đầy đủ nhu cầu phát triển của nền kinh tế và đời sống dân sinh, đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, Việt …
Năm 2019, Việt Nam sản xuất hơn 39 triệu tấn than sạch (trong tổng số 40.5 triệu tấn than thô). Do đó, lượng than nhập khẩu 10 tháng đầu năm 2019 đã đạt 94% lượng than Việt Nam sản xuất.[75] Thế nhưng, do giá thành …
Trong giai đoạn 2016-2021, với định hướng chiến lược đúng đắn của Đảng, sự vào cuộc tích cực của cả hệ thống chính trị và sự tham gia, ủng hộ của người dân, ngành năng lượng nước ta đã có bước phát triển nhanh, tương đối đồng bộ trong tất cả các phân ngành, lĩnh vực; bám sát định hướng và ...
Các công nghệ lưu trữ năng lượng có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy ngành năng lượng tái tạo phát triển. ... Sau đó, vào buổi tối chúng sẽ tạo ra hơi nước để làm quay tuabin sản xuất điện. Lưu trữ năng lượng bằng cách đốt nóng hoặc làm mát
Việt Nam đã đạt được thành tích ấn tượng trong quá trình chuyển đổi sang năng lượng tái tạo, nhưng việc phát triển nhanh chóng của năng lượng mặt trời và gió lại đang làm quá tải hệ …
Điện mặt trời áp mái và trên mặt nước là hướng phát triển được khuyến khích _ Ảnh:baoquankhu4 .vn An ninh năng lượng quốc gia là tiền đề quan trọng thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa Đứng trước yêu cầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nhu cầu sử dụng năng lượng của Việt Nam ...
Công nghệ tích trữ năng lượng hiện được chia thành 4 nhóm chính: (i) Nhiệt; (ii) Cơ; (iii) Điện hóa; (iv) Điện. Đại diện EVN đã nêu các rào cản phát triển công nghệ tích …
Đây là bài thứ tư trong loạt sáu bài viết trình bày về cách thức mà Việt Nam có thể thực hiện các cam kết về năng lượng tại hội nghị COP26 nhằm giảm thiểu tác động môi trường trong khi vẫn đảm bảo lộ trình cho các mục tiêu phát …
Chiều ngày 29/11, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ công bố Cẩm nang công nghệ sản xuất điện và lưu trữ điện năng Việt Nam 2023 do Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo (Bộ Công Thương) phối hợp cùng Cơ quan năng lượng Đan Mạch và Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam tổ chức dưới hình thức trực tiếp kết ...
Bên cạnh đó, Hội thảo cũng đề cập sự cần thiết, tính hiệu quả trong trang bị hệ thống pin lưu trữ điện năng, xây dựng thủy điện tích năng, đầu tư công nghệ, khả năng …
- Việc phát triển hệ thống tích trữ năng lượng ở Việt Nam khi nguồn điện từ năng lượng tái tạo tăng cao là xu thế tất yếu nhằm đảm bảo vận hành hệ thống điện ổn định, …
Ngày 22/02/2024, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị (trực tiếp và trực tuyến với các địa phương) triển khai Chiến lược phát triển năng lượng hydrogen của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Chiến lược năng lượng hydrogen) đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số ...
Ngành năng lượng Việt Nam đã đi đúng hướng trong việc phát triển và sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo (NLTT). Tuy nhiên, vẫn tồn tại những khó khăn, vướng mắc trong việc phát triển NLTT để kịp thời bổ sung các quy định cho phù hợp., Năng lượng tái tạo: Phát triển nhanh, mạnh, nhưng cần hiệu quả
Hệ thống lưu trữ năng lượng tại PECC2 Innovation Hub: Bước tiên phong cho hệ thống điện ổn định. 21/06/2021, 09:02 AM. Tiềm năng của thị trường BESS. Trong vài …
Để ngành năng lượng có thể góp phần đáp ứng cam kết của Việt Nam tại Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc năm 2021 (COP 26) vừa qua, Việt Nam đang quyết liệt các giải pháp thúc đẩy mạnh mẽ quá trình chuyển đổi năng lượng, hướng đến xây dựng một nền năng lượng xanh ...
- Năm 2023 đầy sóng gió với ngành năng lượng, nhưng riêng phân khúc điện, không chỉ duy trì ''dòng chảy'' cho phát triển của nhân loại, mà còn đảm nhận cả nhiệm vụ kép trong chuyển dịch năng lượng. Tạp chí Năng lượng Việt Nam tổng hợp đôi nét về sản lượng điện của các nguồn điện trên thế giới và ...
Theo đề xuất, đến năm 2025 đưa vào vận hành thêm khoảng 5.500MW các nguồn điện năng lượng tái tạo (gồm 4.000MW điện gió và khoảng 1.500MW điện Mặt Trời kèm theo hệ thống …
Cơ chế đấu giá được tổ chức bài bản và đồng bộ có thể thúc đẩy ngành năng lượng phát triển vượt bậc, đặc biệt là điện gió ngoài khơi, một nguồn năng lượng sạch …
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đề xuất Chính phủ sớm có cơ chế phát triển nhanh các nguồn năng lượng tái tạo ở khu vực miền Bắc, tránh nguy cơ thiếu điện, theo báo Chính phủ. Theo đó, đến năm 2025 đưa vào vận hành thêm khoảng 5.500 MW các nguồn ...
Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam Với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị COP26: "Việt Nam sẽ đưa phát thải khí nhà kính về "0" ròng vào năm 2050", việc tăng tỷ lệ điện gió và mặt trời trong hệ thống nguồn điện cần ...
Quá trình phát triển năng lượng tái tạo của Trung Quốc Giai đoạn 2005-2015: Xây dựng nền móng Năm 2005, "Luật Năng lượng tái tạo của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa" ra đời. Sau khi được sửa đổi vào năm 2009, bộ luật này được coi là một bước ngoặt của việc phát triển năng lượng tái tạo tại Trung Quốc.
Vai trò hệ thống lưu trữ năng lượng trong vận hành hệ thống điện Việt Nam Trong khuôn khổ chuyên đề tuyên truyền: "Nguồn điện gió, mặt trời - Vướng mắc của tiến độ xây dựng và vấn đề tích trữ năng lượng hiệu quả" nhằm phân tích các khó khăn, vướng mắc trong đảm bảo tiến độ xây dựng; khắc ...
Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam Với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị COP26: "Việt Nam sẽ đưa phát thải khí nhà kính về "0" ròng vào năm 2050", việc tăng tỷ lệ điện gió và mặt trời trong hệ thống nguồn điện cần ...
Xu hướng 5: Triển vọng nhiên liệu hóa thạch phát thải thấp: Tương tự, tỷ lệ khí đốt tự nhiên hiện chưa giảm, nhưng dự báo sẽ giảm từ 23% vào năm 2021 xuống 20% vào năm 2030 và 13% vào năm 2050. IEA cho rằng, triển vọng đối với nhiên liệu hóa thạch đã giảm vẫn còn ở mức rất khiêm tốn.
Để đạt được mục tiêu phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050, Việt Nam cần phải gia tăng mạnh mẽ công suất năng lượng tái tạo, đặc biệt là năng lượng mặt trời và gió. Điều này sẽ đòi hỏi nguồn đầu tư đáng kể: Trong Kế hoạch phát triển Điện 8 …
Theo đánh giá của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam: Đây là một bản Quy hoạch đậm chất "chuyển dịch năng lượng". Tuân thủ các tiêu chí quan trọng: 1/ Quan điểm và mục tiêu phát triển ngành điện, quan điểm lập QHĐ đi theo định hướng chiến lược trong Nghị Quyết 55/TW của Bộ Chính trị, cập nhật ...
Trong năm 2022, mặc dù gặp rất nhiều thách thức, nhưng ngành năng lượng tái tạo ở Việt Nam đã đạt được những cột mốc mới. Sự phát triển nhanh chóng của năng lượng tái tạo tại Việt Nam, đặc biệt là điện gió, mặt trời đòi hỏi phải áp dụng hệ thống pin lưu trữ (BESS) để giải quyết tình trạng ...
Qua số liệu nêu trên cho thấy, trữ lượng than toàn thế giới còn có thể khai thác trong lâu dài, khoảng 139 năm với mức sản lượng năm 2020 (khoảng 7.727 triệu tấn). Trữ lượng than có tại hơn 70 nước, song phân bố không đều, chủ yếu tập trung ở …
Việt Nam đã đạt được thành tích ấn tượng trong quá trình chuyển đổi sang năng lượng tái tạo, nhưng việc phát triển nhanh chóng của năng lượng mặt trời và gió lại đang làm quá tải hệ thống lưới điện quốc gia. Vào năm 2020, hơn 100.000 công trình năng lượng mặt trời trên mái nhà được lắp đặt và ít ...