4 · Quy hoạch điện VIII đã tính toán đến tỷ lệ tích hợp cao của năng lượng tái tạo (NLTT) vào hệ thống điện, nên dự tính đến năm 2030 hệ thống điện Việt Nam phải có 2.700 MW lưu trữ năng lượng, trong đó 2.400 MW là thủy điện tích năng và 300 MW là pin lưu trữ.
Phân tích của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam. Hiện nay, việc phát triển nguồn điện từ các dạng năng lượng tái tạo (NLTT) để loại bỏ carbon trong hệ thống năng lượng nhằm hiện thực hóa mục tiêu Net zero (giảm khí …
Nhằm phát huy hiệu quả của nguồn điện phân tán, EVNHCMC đang triển khai dự án thí điểm lưới điện Microgrid có tích hợp năng lượng tái tạo và hệ thống pin tích trữ năng lượng (BESS) tại Trung tâm Dữ liệu (Data Center). Dự kiến, cuối năm 2021, dự án sẽ hoàn thành và đi vào vận hành.
Lưu trữ năng lượng liên quan đến việc chuyển đổi năng lượng từ các hình thức khó lưu trữ sang các hình thức lưu trữ thuận tiện hơn hoặc kinh tế hơn. Một số công nghệ cung cấp lưu trữ năng lượng ngắn hạn, trong khi những công nghệ khác có thể tồn tại
Khi tỷ trọng cung cấp điện năng lượng tái tạo tăng lên, lưới điện sẽ được hưởng lợi từ việc triển khai các dịch vụ phụ trợ bao gồm việc pin lưu trữ và sử dụng các nguồn điện truyền thống được linh hoạt hơn, đặc biệt là các nhà máy điện khí có thể nhanh
Nhằm phát huy hiệu quả của nguồn điện phân tán, EVNHCMC đang triển khai dự án thí điểm lưới điện Microgrid có tích hợp năng lượng tái tạo và hệ thống pin tích trữ năng lượng (BESS) tại Trung tâm Dữ liệu (Data Center). Dự kiến, cuối năm 2021, dự án sẽ hoàn thành và đi vào vận hành.
Theo ông Markus Bissel- Giám đốc Dự án Lưới điện Thông minh cho Năng lượng Tái tạo và Hiệu quả Năng lượng (SGREEE), tổ chức GIZ- các giải pháp sẽ góp phần giúp Việt Nam tân dụng tối đa nguồn năng lượng tái tạo có tiềm năng lớn, sử dụng hiệu quả và tối ưu hạ tầng lưới điện nhằm hấp thụ tối đa các nguồn năng lượng sạch.
Công nghệ lưu trữ năng lượng được chia thành 4 nhóm chính: (i) Nhiệt; (ii) Cơ; (iii) Điện hóa; (iv) Điện. Thủy điện Tích năng Bác Ái chính là công trình lưu trữ điện năng lớn nhất mà EVN đang đầu tư xây dựng, dự kiến tổ máy đầu vận hành vào năm 2026.
Hiện có rất nhiều hệ thống lưu trữ điện năng khác nhau và mỗi hệ thống lưu trữ lại có đặc tính, công nghệ khác nhau, do đó, việc nghiên cứu để lựa chọn những hệ thống tối ưu, giảm nhẹ tác động của nguồn năng lượng tái tạo, tăng cường các hệ thống lưu trữ
Công nghệ Lưới điện Thông minh giúp tối ưu hóa trào lưu công suất, giảm nhu cầu mở rộng lưới điện, giảm thiểu việc mở rộng lưới điện, chủ động quản lý nhu cầu sử dụng điện và đặc biệt cho phép năng lượng tái tạo như điện gió hay điện mặt trời có thể hòa lưới với quy mô lớn vào lưới điện quốc gia.