Trong cuộc làm việc mới đây với Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN), Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, trong bất kỳ hoàn cảnh nào cũng phải bảo đảm độc lập, tự chủ và cân đối về năng lượng, không phụ thuộc bên ngoài, đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh, quốc phòng an ninh, an sinh xã hội ...
Trong một báo cáo gần đây, các nhà nghiên cứu tại Phòng thí nghiệm Năng lượng Tái tạo Quốc gia Mỹ (NREL) ước tính, tiềm năng lưu trữ NLTT của Mỹ sẽ tăng tới …
Việc ứng dụng công nghệ năng lượng tiên tiến góp phần giải quyết bài toán nhu cầu năng lượng ngày càng gia tăng của Việt Nam; giúp đa dạng hóa các nguồn năng …
Siemens và AES đang sản xuất Fluence Cube, các giải pháp lưu trữ năng lượng dựa trên pin lithion - ion (BESS) ở Việt Nam, với khoảng gần 2 GW xuất khẩu mỗi năm. Cạnh đó, LG Chem và Samsung SDI cũng đang xây nhà máy pin tại Việt Nam. Định hướng …
Định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Thay mặt Bộ Chính trị, ngày 11/2/2020, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết số 55-NQ/TW về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn ...
Các chiến lược phát triển quốc gia thừa nhận rằng việc đạt được mục tiêu không có net-zero đòi hỏi phải có hành động nhanh chóng để giảm phát thải CO2 và cải thiện hiệu quả năng lượng. Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu, được phê duyệt vào tháng 2022 ...
Công nghệ pin dung lượng cao: Trong một báo cáo gần đây, các nhà nghiên cứu tại Phòng thí nghiệm Năng lượng Tái tạo Quốc gia Mỹ (NREL) ước tính, tiềm năng lưu trữ NLTT của Mỹ …
Hiện nay các quốc gia đang chạy đua phát triển các phương pháp – công nghệ lưu trữ năng lượng điện nhiều công ty, tập đoàn đã đầu tư nghiên cứu để tìm ra các phương pháp có thể lưu trữ lượng điện lớn hơn, hiệu quả hơn.
Singapore đặt mục tiêu nhập khẩu 4 GW điện sạch đến năm 2035 từ các nước trong khu vực, chiếm 30% tổng nguồn cung điện năng của quốc gia. Con số trên nhằm góp …
Lưu trữ năng lượng là một yếu tố thiết yếu trong bối cảnh năng lượng ngày nay, đóng vai trò quan trọng trong việc cân bằng cung và cầu năng lượng, tích hợp các nguồn năng lượng tái tạo vào lưới điện và cung cấp năng lượng dự phòng cho các hệ thống quan trọng. Với việc tiếp tục đầu tư vào công nghệ ...
Sự phát triển nhanh chóng của năng lượng tái tạo tại Việt Nam, đặc biệt là điện gió, mặt trời đòi hỏi phải áp dụng hệ thống pin lưu trữ (BESS) để giải quyết tình trạng không liên tục của các nguồn này và đảm bảo độ tin cậy của lưới điện.
Ngoài việc đảm bảo công suất truyền tải, lưới điện còn cần nâng cao tính linh hoạt với hệ thống pin và các giải pháp lưu trữ năng lượng. Bên cạnh đó, việc hạn chế tình …
Đề xuất một số ''chính sách cấp bách'' phát triển nguồn điện gió và điện khí tại Việt Nam Tập thể các chuyên gia, nhà khoa học thuộc Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam vừa có văn bản tổng hợp, đánh giá, nhìn nhận và kiến nghị về "một số chính sách cấp bách cho phát triển các dự án ...
Ngoài ra, Công ty phát điện thuộc Tập đoàn Đầu tư Năng lượng Trung Quốc đã bắt đầu hoạt động dự án lớn nhất châu Á về CCUS cho các mỏ than. Cơ sở này nằm cạnh Nhà máy Nhiệt điện than Thái Châu ở tỉnh Giang Tô, có khả năng lưu trữ 500.000 tấn CO2/năm.
3/ Công nghệ mới về nguồn - lưới điện, năng lượng tái tạo và hệ thống lưu trữ năng lượng, Tài liệu hội thảo quốc tế (2017). 4/ Đánh giá tiềm năng NLG tại Việt Nam. Thực trạng triển khai ở Việt Nam hiện nay và đề xuất các giải pháp cho việc đầu tư các dự án ...
Lưu trữ năng lượng đang là vấn đề được quan tâm hàng đầu của không riêng gì ở Việt Nam mà còn đa số các nước trên thế giới. Với tốc độ tăng trưởng cao và mạnh mẽ từ các nguồn năng lượng tái tạo, cụ thể là điện mặt trời và điện gió, hệ thống điện của Việt Nam đang ngày một hoàn thiện hơn.
1. Thành tựu đạt được trong năm 2022 và các sự kiện đáng nghi nhớ về năng lượng tái tạo: Trong năm 2022, năng lượng tái tạo (bao gồm thủy điện, điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối), mặc dù các điều kiện ưu đãi về cơ chế mua điện FIT (cơ chế khuyến khích phát triển của Chính phủ) đều đã hết ...
15 quốc gia dẫn đầu thế giới về năng lượng mặt trời năm 2022. Tập đoàn dầu khí đa quốc gia Anh BP đã công bố báo cáo BP Statistical Review of World Energy (Đánh giá thống kê năng lượng thế giới) trong đó có danh sách 15 quốc gia dẫn …
Theo đánh giá của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), cuộc khủng hoảng năng lượng đã tạo ra một bước ngoặt trong lịch sử, thúc đẩy các nguồn năng lượng sạch và hình thành một hệ thống năng lượng bền vững. Một loạt các nước đã "bật đèn xanh" cho chính sách năng lượng tái tạo trong năm qua nhằm mục ...
Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 - 2020, có xét đến năm 2030 (Quy hoạch điện VII điều chỉnh, 2016) đặt ra mục tiêu và định hướng phát triển năng lượng tái tạo, cụ thể như: Ưu tiên phát triển nguồn điện sử dụng năng lượng tái tạo, tạo đột
I Gia tăng trữ lượng Triệu tấn quy đổi 8-16 II Khai thác Dầu khí Triệu tấn quy đổi 15,23 1 Dầu thô Triệu tấn 9,29 1.1 Trong nước Triệu tấn 7,52 1.2 Ngoài nước Triệu tấn 1,77 2 Khí Tỷ m3 5,94 III Sản xuất sản phẩm 1 Điện Tỷ kWh 24,0 2 Đạm
2 · Ngân hàng Thế giới (WB) nhìn nhận, tiềm năng điện gió ngoài khơi của Việt Nam là vào khoảng 600 GW, triển vọng nguồn năng lượng này có thể cung cấp 12% tổng sản lượng …
Dưới đây là một số công nghệ lưu trữ năng lượng đang được sử dụng phổ biến trên thế giới: ... Do vậy, các tập đoàn đa quốc gia, các trung tâm nghiên cứu hàng đầu thế giới đã đầu tư nhiều nhân lực, vật lực để tiếp tục nghiên cứu …
Bộ Công Thương: Sẽ sớm có khung giá cho các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp (05/07/2022) Công bố Báo cáo triển vọng năng lượng Việt Nam 2021 (02/06/2022) Công bố Cẩm nang Công nghệ sản xuất và lưu trữ điện năng Việt Nam 2021 (12/08/2021)
4 GW điện sạch đến năm 2035 từ các nước trong khu vực, chiếm 30% tổng nguồn cung điện năng của quốc gia. ... cùng hệ thống pin lưu trữ năng lượng để xuất khẩu khoảng 1.2 GW năng lượng sạch sang Singapore thông qua tuyến cáp ngầm cao ...
Đây là bài thứ 3 trong loạt 6 bài viết trình bày về cách thức mà Việt Nam có thể thực hiện các cam kết về năng lượng tại hội nghị COP26 nhằm giảm thiểu tác động môi trường trong khi vẫn đảm bảo lộ trình cho các mục tiêu phát triển bền vững và rộng lớn hơn. Các bài viết khác nằm trong loạt bài này ...
Ngày 9 tháng 8 năm 2023, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị công bố các Quy hoạch ngành quốc gia lĩnh vực năng lượng và khoáng sản thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại các Quyết định số 861/QĐ-TTg ngày 18/7/2023 (Quy hoạch hạ tầng dự trữ, cung ứng ...
Khối Kinh doanh Chứng chỉ/Chứng nhận Tập đoàn ISO 9001:2015: Tiêu chuẩn Hệ thống quản lý chất lượng. OKRs: Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng theo Mục tiêu và kết quả then chốt. Khối Công nghệ ISO 9001:2015: Tiêu chuẩn Hệ thống quản lý chất lượng.
các thông tin tổng quát liên quan đến các dạng năng lượng như là điện, than, dầu khí và năng lượng tái tạo. Công tác này ngày càng trở nên quan trọng để phục vụ cho quản lí, điều hành, …
Song hành cùng Chiến lược của các quốc gia, nhóm các tập đoàn năng lượng/dầu khí ở khu vực châu Âu hiện nay đang đi đầu trong việc phát triển hydro, trong đó các tập đoàn lớn như: Shell, BP, TotalEnergies, …
Theo đánh giá của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), cuộc khủng hoảng năng lượng đã tạo ra một bước ngoặt trong lịch sử, thúc đẩy các nguồn năng lượng sạch và hình thành một hệ thống năng lượng bền vững. ... và …
Ngày 22/02/2024, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị (trực tiếp và trực tuyến với các địa phương) triển khai Chiến lược phát triển năng lượng hydrogen của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Chiến lược năng lượng hydrogen) đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số ...
Ngoài ra, Công ty phát điện thuộc Tập đoàn Đầu tư Năng lượng Trung Quốc đã bắt đầu hoạt động dự án lớn nhất châu Á về CCUS cho các mỏ than. Cơ sở này nằm cạnh Nhà máy Nhiệt điện than Thái Châu ở tỉnh Giang Tô, có khả năng lưu trữ 500.000 tấn
Nhiều quốc gia trên thế giới khi tăng cường phát triển năng lượng tái tạo cũng đã nghiên cứu, đầu tư vào công nghệ lưu trữ năng lượng như thủy điện tích năng, nghiên cứu …
Báo cáo đưa ra các góc nhìn trung và dài hạn về các kịch bản phát triển ngành năng lượng đến 2050, cung cấp thông tin cho các hoạt động hoạch địch chính sách và gợi …
Chiến lược năng lượng quốc gia có vai trò quan trọng đảm bảo cân đối nhu cầu về năng lượng cho phát triển ... cục Dầu khí (nay là Tập đoàn Dầu khí Việt Nam), tập trung trước mắt vào lĩnh vực thăm dò dầu khí, sớm phát hiện và tổ chức khai thác dầu để tự
PC1 sẽ điểm qua những công nghệ lưu trữ năng lượng phổ biến nhất thời gian qua. Đây là công cuộc chạy đua phát triển, đầu tư nghiên cứu của các quốc gia trên thế giới.