Năng lượng tái tạo tuy còn khá mới nhưng hiện tại nguồn năng lượng sạch hoàn toàn này đang dần trở thành xu hướng toàn cầu và có vai trò quan trọng trong tương lai. Trong đó, năng lượng tái tạo cũng rất đa dạng như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng thủy triều,...
Để đưa Việt Nam trở thành nền kinh tế có thu nhập cao vào năm 2045, đặc biệt là trong bối cảnh phục hồi xanh sau đại dịch, ngành năng lượng sẽ tiếp tục góp phần quan trọng trong hành trình vượt qua khó khăn và hỗ trợ tăng trưởng cho giai đoạn tiếp theo.
Tất nhiên, một trong những đặc điểm quan trọng nhất của các trại điện gió là tạo ra năng lượng không phát thải các khí ô nhiễm. Tuy nhiên, cũng như điện mặt trời, nguồn …
Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam Với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị COP26: "Việt Nam sẽ đưa phát thải khí nhà kính về "0" ròng vào năm 2050", việc tăng tỷ lệ điện gió và mặt trời trong hệ thống nguồn điện cần ...
Đối tượng gây ô nhiễm môi trường chủ yếu là hoạt động sản xuất của nhà máy trong các khu công nghiệp, hoạt động làng nghề và sinh hoạt tại các đô thị lớn. Ô nhiễm môi trường bao …
Mặc dù chi phí cho vấn đề lưu trữ đã giảm mạnh trong 10 năm qua nhưng việc triển khai tại Việt Nam vẫn còn nhiều vướng mắc do thiếu cơ chế, chính sách hỗ trợ. Các …
Đến 2019, cả nước có 172 khu bảo tồn với tổng diện tích 2.493.843,67 ha; gồm 33 Vườn quốc gia; 65 khu dự trữ thiên nhiên; 18 khu bảo tồn loài và sinh cảnh; 56 khu bảo vệ cảnh quan (tăng 06 khu bảo tồn so với năm 2015, gồm 02 vườn quốc gia, 02 khu dự trữ ...
Các dự án hiện nay của USAID tập trung vào giảm thiểu ô nhiễm không khí, quản lý rác thải nhựa, bảo tồn nguồn nước và các vấn đề sức khỏe môi trường khác. Cùng với sự phát triển kinh tế-xã hội nhanh chóng, Việt Nam phải đối …
-Năng lượng-Ô nhiêm môi trường-Biến đổi khí hậu Vai trò của KHTN và CN giải quyết các vấn đề trên I. Năng lượng: 1ăng lượng không tái tạo: Mất nhiều thời gian hình thành, lưu trữ giới hạn Hầu hết hình thành nhờ sự phân hủy xác động thực vật hàng triệu
Ô nhiễm không khí gây ra khoảng 7 triệu ca tử vong trên toàn cầu mỗi năm và ít nhất 70.000 ca tử vong mỗi năm ở Việt Nam, khiến cho tuổi thọ trung bình bị rút ngắn 1,4 năm. [4] Nếu không hành động để giải quyết các tác động đến sức khỏe, ô nhiễm không khí ...
Hoạt động thu hồi, sử dụng và lưu trữ khí CO2 (tiếng Anh là Carbon capture, utilisation and storage - CCUS) gần đây bắt đầu trở thành lĩnh vực kinh doanh mới ở nhiều quốc gia trên thế giới. Không chỉ là một lĩnh vực kinh doanh tạo ra lợi nhuận, mà còn thực hiện mục tiêu đạt khí thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Tình trạng khai thác nước ngầm quá mức, tràn lan với hàng nghìn giếng khoan công nghiệp và hàng trăm nghìn giếng khoan hộ gia đình đã gây ra sự sụt lún địa tầng và ô nhiễm nguồn nước. Sự sụt lún đất thể hiện rõ nhất tại các tỉnh đồng bằng Nam Bộ và ô nhiễm nguồn nước thể hiện rõ nhất tại các ...
Nghiên cứu ô nhiễm không khí ở Việt Nam: Chặng đường phía trước Lời dẫn Update: Bài này đã được biên tập và đăng trên Tia Sáng số 23, tháng 12/2021, theo đường dẫn dưới đây: Ô nhiễm không khí: Cần một đề tài mang tính liên hợp Khi tôi viết những dòng này, Luân Đôn chuẩn bị bước qua những khoảnh khắc ...
- Thế giới đang trong cuộc đua chuyển đổi năng lượng (từ bỏ nhiên liệu hóa thạch để chuyển sang các dạng năng lượng sạch, tái tạo). Tuy nhiên, các dạng năng lượng tái tạo cũng có những tác động tiềm ẩn đối với môi trường …
1. Cơ chế chính sách cho phát triển NLTT Phát triển năng lượng tái tạo là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước đã được cụ thể hóa tại Nghị quyết số 55 của Bộ Chính trị đến các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển NLTT và các cơ chế khuyến khích phát triển ...
Hà Nội, 15/11/2022 – Hôm nay, Phái đoàn Ngoại giao Hoa Kỳ tại Việt Nam, thông qua Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID), và Bộ Tài nguyên và Môi trường (Bộ TN&MT) tổ chức lễ khởi động một dự án mới do USAID tài trợ nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường thông qua các hành động tập thể do Việt Nam dẫn dắt.
Khoảng 30 dự án, nhà máy nhiệt điện, hóa chất, thủy điện khai thác khoáng sản nằm trong danh sách có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường nằm trong diện "giám sát đặc …
Ô nhiễm nguồn nước hiện nay đã trở thành một vấn đề cấp bách toàn cầu. Nguyên nhân gây ra, hậu quả và biện pháp khắc phục ô nhiễm nguồn nước. Các loại ô nhiễm nguồn nước Ô nhiễm nguồn nước có thể được phân loại theo các loại chất ô nhiễm. Các loại phổ biến bao gồm: vi khuẩn và virus từ chất ...
Lưu trữ năng lượng liên quan đến việc chuyển đổi năng lượng từ các hình thức khó lưu trữ sang các hình thức lưu trữ thuận tiện hơn hoặc kinh tế hơn. Một số công nghệ cung cấp lưu trữ năng lượng ngắn hạn, trong khi những công nghệ khác có thể tồn tại lâu hơn nhiều.
Bài báo dưới đây của TS. Phùng Quốc Huy - Trung tâm Nghiên cứu Năng lượng châu Á - Thái Bình Dương (APERC) viết riêng cho Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ giới thiệu chi tiết về quá trình thực hiện dự án trình diễn công nghệ thu giữ, lưu trữ carbon (CCS) Tomakomai (thuộc tỉnh Hokkaido, Nhật Bản) và tiềm năng áp ...
Các vấn đề về vận chuyển năng lượng, ô nhiễm không khí và sự nóng lên toàn cầu đã dẫn đến việc gia tăng sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng gió, mặt trời. Năng lượng gió phụ thuộc vào điều kiện khí hậu và thời tiết. Năng lượng mặt trời …
Chất lượng không khí của Hà Nội "không có dấu hiệu được cải thiện". Yếu tố gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường không khí tại Hà Nội chủ yếu do ô nhiễm bụi, nồng độ bụi lơ lửng trong không trung, tổng số TSP, bụi PM10 và bụi mịn (PM2,5 PM1).
Sự ra đời của điện hạt nhân Lịch sử điện hạt nhân đánh dấu một hành trình đầy kỳ thú, đậm chất khoa học, đỉnh điểm của căng thẳng địa chính trị và hứa hẹn về nguồn năng lượng sạch. Mọi khởi đầu từ đầu thế kỷ 20 với các nhà khoa học, như Ernest Rutherford và Niels Bohr đạt được những ...
(ĐCSVN) – Theo Tổng Cục trưởng Tổng cục Môi trường Nguyễn Văn Tài, năm 2021 Tổng cục sẽ nâng cao chất lượng đánh giá tác động môi trường, trong đó trọng tâm là các dự án có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cao; kiểm soát các nguồn thải lớn, nhất là các nguồn thải có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường ...
Và họ chỉ ra, nếu không có các biện pháp quản lý quyết liệt, ô nhiễm PM2.5 ở Hà Nội và miền Bắc Việt Nam có thể cao hơn 25-30% so với năm 2015, nghĩa là gần 85% dân số ở miền Bắc Việt Nam sẽ tiếp xúc với chất lượng không khí không đạt chuẩn quốc
CHƯƠNG 7: Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TỪ NGUỒN DI ĐỘNG & NGUỒN TĨNH NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN TRƯƠNG MINH NHẬT B1404563 PHAN KIỀU DUYÊN B1404528 THẠCH LẬY B1404547
Công nghệ lưu trữ năng lượng là thu giữ năng lượng được sản xuất tại một thời điểm để sử dụng sau đó. Những công nghệ lưu trữ phổ biến hiện nay: Pin lithium – ion, pin chì, pin NiMH, …
Ngoài việc đảm bảo công suất truyền tải, lưới điện còn cần nâng cao tính linh hoạt với hệ thống pin và các giải pháp lưu trữ năng lượng. Bên cạnh đó, việc hạn chế tình …
1 Ô nhiễm không khí ngoài trời và phổi Các chất chính gây ô nhiễm không khí là gì? Một chất gây ô nhiễm không khí là "bất kỳ chất nào trong không khí ở những nồng độ đủ cao, có thể gây hại cho người, động vật, thực vật hoặc vật liệu".
1. Năng lượng tái tạo và đặc điê m, vai trò của năng lượng tái tạo 1.1. Năng lượng tái tạo Năng lượng tái tạo là những nguô n năng lượng hay phương pháp khai thác năng lượng mà nê u theo các tiêu chuâ n đo lường là vô hạn.: 17 Yết Kiêu, phường Nguyễn Du
Ô nhiễm không khí có thể tác động ngắn hạn hoặc dài hạn lên sức khỏe. Tuổi thọ trung bình của dân số trên toàn cầu giảm khoảng 1,8 năm do ô nhiễm không khí. 1. Tác động ô nhiễm không khí lên sức khỏe 1.1. Cơ chế sinh học
Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam Với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị COP26: "Việt Nam sẽ đưa phát thải khí nhà kính về "0" ròng vào năm 2050", việc tăng tỷ lệ điện gió và mặt trời trong hệ thống nguồn điện cần ...
Tất cả các nguồn năng lượng có một số tác động đến vấn đề ô nhiễm môi trường như: Nhiên liệu hóa thạch - than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên - làm tổn hại đáng kể hơn so với các nguồn năng lượng tái tạo bởi hầu hết các …
Trong tất cả các nguồn năng lượng sạch, năng lượng mặt trời và năng lượng gió là hai nguồn năng lượng được sử dụng nhiều nhất trên thế giới. Chúng có thể thay thế cho nguồn năng lượng hóa thạch trong tương lai và trở thành …
Dù đối mặt với thiếu hụt nguồn cung khí đốt từ Nga, các nước Châu Âu không quay trở lại sử dụng nhiệt điện than mà tiếp tục phát triển năng ...
Nguồn nước Khi chúng ta nghĩ về nguyên nhân gây ô nhiễm nước, chúng ta phải nghĩ xem nó đến từ đâu. Có hai nguồn nước khác nhau trên hành tinh của chúng ta. Đầu tiên, có nước bề mặt - đó là nước mà chúng ta thấy trong đại dương, sông, hồ và ao.Vùng nước này là nơi sinh sống của nhiều loài động thực ...
Ô nhiễm không khí từ các nhà máy trong thời kỳ chiến tranh thế giới lần 2 Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị ô nhiễm bởi việc con người đưa hóa chất gây ô nhiễm vào môi trường tự nhiên, đồng thời các tính chất vật lý, hóa học, sinh học của môi trường bị …
Việt Nam là một trong năm quốc gia gây ra 60% ô nhiễm rác thải nhựa đại dương. Ô nhiễm rác thải nhựa đang ngày càng nhận được nhiều chú ý về mặt chính sách, tuy nhiên các cộng đồng ở địa phương vẫn chưa được trang bị đầy đủ nhận thức để thúc đẩy thay đổi hành vi một cách có ý nghĩa. Góp phần ...