2. Tìm hiểu vai trò của kho bãi. Vai trò của hệ thống kho bãi bao gồm: Tập kết nguyên liệu, hàng hóa và lưu trữ an toàn: Kho bãi cung cấp không gian để tập trung các nguyên liệu, hàng hóa và đảm bảo việc lưu trữ an toàn và bảo quản chúng.
Về sản xuất và cung ứng điện: Công suất phụ tải cực đại toàn hệ thống năm 2021 đạt 43.518 MW (ngày 2/6/2021), tăng 11,3 % so với năm 2020 (39.111 MW); Sản lượng điện sản xuất và nhập khẩu toàn hệ thống năm 2021 …
- Năm 2023 đầy sóng gió với ngành năng lượng, nhưng riêng phân khúc điện, không chỉ duy trì ''dòng chảy'' cho phát triển của nhân loại, mà còn đảm nhận cả nhiệm vụ kép trong chuyển dịch năng lượng. Tạp chí Năng lượng Việt Nam tổng hợp đôi nét về sản lượng điện của các nguồn điện trên thế giới và ...
- Sau hơn 2 năm được Bộ Công Thương trình và chỉnh sửa, đến ngày 15/5/2023 Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch điện VIII. Đây là một bản Quy hoạch thể hiện rõ tính "chuyển dịch năng lượng" của Việt Nam, thực hiện cam kết tiến tới trung hòa phát thải khí nhà kính vào năm 2050 (net-zero) tại COP26.
Cho đến tháng 8 năm nay, trong vòng18 năm Công ty mạng lưới điện Phương Nam Trung Quốc đã kết nối với các lưới điện quốc gia lân cận thông qua nhiều đường dây …
Tuy nhiên, cũng cần chỉ ra rằng: Sự tăng trưởng sản lượng điện sản xuất của năm 2022 so với năm 2021 chủ yếu đến từ sự tăng sản lượng của thủy điện do điều kiện khí tượng thủy văn thuận lợi (83% sản lượng NLTT gia tăng so với năm 2021 là đến từ thủy điện), điện gió có đóng góp tương đối cho ...
Nguồn: Dự thảo báo cáo Quy hoạch điện VIII – Viện Năng lượng. C ông suất cực đại của hệ thống điện miền Bắc có xu hướng tăng nhanh nhất trong các miền với tốc độ tăng trưởng 11,6% trong giai đoạn 2011-2020.Hiện nay, công suất cực đại của miền Bắc đã vượt công suất cực đại của miền Nam và xu ...
- Từ kết quả "Hội thảo khoa học ứng dụng hệ thống lưu trữ năng lượng và công nghệ nâng cao hiệu suất cho các dự án năng lượng tái tạo của Việt Nam" tổ chức hồi cuối tháng 11/2021 tại Hà Nội, Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam vừa có Văn bản báo cáo, phân tích tình hình hệ thống ...
Đây là một bản Quy hoạch thể hiện rõ tính "chuyển dịch năng lượng" của Việt Nam, thực hiện cam kết tiến tới trung hòa phát thải khí nhà kính vào năm 2050 (net-zero) tại COP26. ... Khu vực miền Trung: - Dự án Nhiệt điện Quảng Trạch 1 (1.200 MW) dự kiến hoàn thành vào năm ...
Tìm lời giải cho vấn đề ''lưu trữ'', ''nâng cao hiệu suất'' nguồn điện tái tạo Việt Nam. Vào ngày 24/11/2021, với sự tham gia của các cơ quan quản lý Nhà nước ở Trung ương, Bộ Công Thương, Văn phòng Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phát triển Điện lực, Cục Điều tiết Điện lực, Tập đoàn Điện lực Việt Nam ...
Với tình hình thực tế của năm 2022, nguồn điện mới ở miền Bắc dự kiến vào vận hành rất ít, các nguồn điện mới bổ sung ở miền Trung và miền Nam (chủ yếu là năng lượng tái tạo) trong vài năm gần đây cũng chỉ hỗ trợ được một phần cho phía Bắc do …
Theo Cơ quan năng lượng quốc tế (IEA), Việt Nam là nước tiêu thụ điện lớn thứ hai trong Đông Nam Á, chỉ sau Indonesia, và lớn thứ 23 trên thế giới.
Thủy điện trong bối cảnh điện gió, mặt trời chiếm ưu thế [Kỳ 9]: Chính sách của Việt Nam. Để tạm kết chuyên đề này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam giới thiệu quá trình phát triển thủy điện và thủy điện tích năng ở nước ta trong xu thế phát triển các nguồn điện từ gió, mặt trời tăng nhanh ...
1 · Trung Quốc đưa công nghệ lên tầm cao mới: ''Trồng'' 100 km tuabin giữa gió lớn, xây khu trữ điện đủ 800.000 hộ dùng/ngày, tiết kiệm 900.000 tấn than, giảm 2,8 triệu tấn CO2. …
Nghị quyết 55-NQ/TW ngày 11/2/2020 của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 cũng đã xác định các quan điểm, mục tiêu và nhiệm vụ giải pháp lớn về chuyển dịch năng lượng tại Việt ...
Đây là bài thứ 3 trong loạt 6 bài viết trình bày về cách thức mà Việt Nam có thể thực hiện các cam kết về năng lượng tại hội nghị COP26 nhằm giảm thiểu tác động môi trường trong khi vẫn đảm bảo lộ trình cho các mục tiêu phát triển bền vững và rộng lớn hơn. Các bài viết khác nằm trong loạt bài này ...
- Phát triển mạnh nguồn năng lượng tái tạo cần đi đôi với việc xây dựng hệ thống lưu trữ điện năng, nhằm tích trữ năng lượng dư thừa do các nguồn năng lượng tái tạo không thể điều độ vào các giờ thấp điểm của nhu cầu và phát lên hệ thống ở những giờ cao điểm đang và sẽ ngày càng quan trọng.
Tuy nhiên, cũng cần chỉ ra rằng: Sự tăng trưởng sản lượng điện sản xuất của năm 2022 so với năm 2021 chủ yếu đến từ sự tăng sản lượng của thủy điện do điều kiện khí tượng thủy văn thuận lợi (83% sản lượng NLTT gia tăng so với năm 2021 là đến từ thủy điện), điện gió có đóng góp tương đối cho ...
Mặc dù nước này chiếm khoảng 45% sản lượng điện tái tạo bổ sung trên toàn cầu, nhưng khoảng một nửa trong số 8% tăng trưởng sản lượng điện của Trung Quốc vào năm 2021 được dự kiến là do nhiên liệu hóa thạch …
- Đi tìm nguyên nhân của ''hiện tượng'' sản lượng điện truyền tải trên lưới điện quốc gia (2 tháng đầu năm 2021) thấp hơn so với luỹ kế cùng kỳ năm trước - một tình huống trái với thông lệ từ trước đến nay; sự cố lưới truyền tải do vi phạm hành lang khoảng cách an toàn lưới truyền tải vẫn còn ...
Theo trang tin điện mặt trời trực tuyến toàn cầu (PVMC) số cuối tháng 12/2023, Viện nghiên cứu lưới điện thông minh quốc gia Trung Quốc (SGRI) hiện đang …
Theo đề xuất này, đến năm 2025 đưa vào vận hành thêm khoảng 5.500 MW các nguồn điện năng lượng tái tạo (gồm 4.000 MW điện gió và khoảng 1.500 MW điện mặt trời, kèm theo hệ thống lưu trữ phù hợp để đáp ứng nhu cầu công suất trong các giờ cao
Ba nhà máy của Dự án điện mặt trời của BIM Group hòa lưới điện quốc gia 4/2019. ... Việt Nam, giúp lưu trữ điện khi dư thừa và phát điện khi cần sử ...
Để tăng khả năng tự cung tự cấp (độc lập) lên 40% trong một ngôi nhà được trang bị các thiết bị quang điện, việc lưu trữ năng lượng là cần thiết. Một số nhà sản xuất …
Hệ thống lưu trữ năng lượng sẽ góp phần giảm công suất cực đại vào giờ cao điểm của hệ thống điện, giảm tình trạng lưới điện bị quá tải, hoặc giảm nhu cầu đầu tư …
Khi tỷ trọng cung cấp điện năng lượng tái tạo tăng lên, lưới điện sẽ được hưởng lợi từ việc triển khai các dịch vụ phụ trợ bao gồm việc pin lưu trữ và sử dụng các nguồn điện truyền …
Thứ nhất là phát triển công nghệ lưu trữ năng lượng. Chính phủ Trung Quốc đã đầu tư khoảng 200 tỷ nhân dân tệ (31,2 tỷ USD) vào nghiên cứu công nghệ lưu trữ năng lượng trong giai đoạn 2021-2025 [9]. Tính đến năm 2022, Trung Quốc đã phát triển thành công hệ thống lưu ...
Phát triển điện mặt trời kết hợp công nghệ lưu trữ năng lượng ở Việt Nam. ... công suất 108 MW và miền Nam có Thủy điện Đa Nhim, với công suất 160 MW. Đến năm 1982, công suất của thủy điện chỉ chiếm 21,8% (vẫn …
Trung Quốc đang chứng kiến sự bùng nổ các dự án lưu trữ năng lượng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình chuyển đổi sang năng lượng tái tạo. Một ví dụ nổi bật là …
Đề xuất một số ''chính sách cấp bách'' phát triển nguồn điện gió và điện khí tại Việt Nam. Tập thể các chuyên gia, nhà khoa học thuộc Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam vừa có văn bản tổng hợp, đánh giá, nhìn nhận và kiến nghị về "một số chính sách cấp bách cho phát triển các dự án ...