Các dự án chủ yếu tập trung ở khu vực miền Trung và miền Nam nơi có bức xạ mặt trời cao. ... sản lượng điện hàng năm cung cấp lên lưới điện quốc gia ước khoảng 47,4 triệu kWh. ... hiện giá cả các thiết bị tích trữ năng lượng hiện còn cao, tác động đến hiệu ...
Nguồn: Báo cáo của Ban Chỉ đạo quốc gia về phát triển điện lực 2. Hiện trạng phát triển NLTT Ngành năng lượng đang đi đúng hướng trong việc phát triển và sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo. Do đó, nhiều cơ chế, chính sách phát triển NLTT đã được ban hành, trong đó tập trung vào khuyến khích ...
Đặc biệt là lượng điện nhập khẩu từ Công ty Lưới điện miền Nam Trung Quốc (thông qua giao dịch thương mại và kết nối lưới điện với Công ty Vân Nam Quốc tế và Công ty Lưới điện Vân Nam). Hợp tác mua bán điện giữa CSG và …
Lễ ký kết biên bản thỏa thuận hợp tác chiến lược dài hạn trong lĩnh vực điện năng giữa Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Công ty Lưới điện Phương Nam Trung Quốc (CSG) được tổ chức sáng 8/4, theo hình thức trực tuyến., EVN hợp tác chiến lược dài hạn về điện năng với Công ty Lưới điện Phương Nam ...
Hội thảo có sự tham gia của đại diện Đại sứ quán Đan Mạch và Cục Năng lượng Đan Mạch, Cục Điều tiết Điện lực (Bộ Công Thương), Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Trung tâm điều độ Hệ thống điện quốc gia, các cơ quan quản lý nhà nước, đơn vị …
Khi tỷ trọng các nguồn năng lượng tái tạo (NLTT) thâm nhập trong hệ thống điện ngày càng cao sẽ gây nhiều khó khăn trong công tác vận hành, đòi hỏi phải áp dụng các giải pháp linh hoạt, trong đó có phát triển pin lưu trữ năng lượng (BESS) nối lưới.
Để xây dựng và chuyển đổi hệ thống lưới điện có tỷ trọng năng lượng tái tạo (NLTT) cao, cần cân nhắc các vấn đề liên quan đến quá tải lưới điện và tổn thất công suất …
- Sau hơn 2 năm được Bộ Công Thương trình và chỉnh sửa, đến ngày 15/5/2023 Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch điện VIII. Đây là một bản Quy hoạch thể hiện rõ tính "chuyển dịch năng lượng" của Việt Nam, thực hiện cam kết tiến tới trung hòa phát thải khí nhà kính vào năm 2050 (net-zero) tại COP26.
Phát triển điện mặt trời kết hợp công nghệ lưu trữ năng lượng ở Việt Nam ... Trong trường hợp nguồn PV tập trung, công suất cho phép là 1.3% công suất tải, với giả thiết là khi có mây che, công suất PV có thể giảm nhiều nhất là 75% trong vòng một phút. ... vì không có ...
Ngày 17/9, Sáng kiến về Chuyển dịch Năng lượng Việt Nam (VIETSE) đã tổ chức Tọa đàm trực tuyến "Nhà máy điện ảo và Lưu trữ năng lượng – Xu hướng chuyển đổi số cho hệ thống điện Việt Nam". Tọa đàm nhằm phân tích đa chiều về khả năng áp dụng các công nghệ mới, lộ trình phát triển hệ thống ...
5. Các khó khăn, vướng mắc về kỹ thuật: Việc phát triển không đồng bộ giữa các dự án NLTT với lưới điện truyền tải dẫn đến quá tải lưới điện; không huy động hết năng lực các nhà máy điện do thiếu các nguồn lưu trữ, linh hoạt. IV. Đề xuất các giải pháp:
Tại Hội thảo này, các diễn giả đã trình bày các phát hiện chính và cập nhật các thông tin về xu hướng phát triển pin lưu trữ năng lượng ở Đan Mạch và châu Âu. Bên cạnh đó, các chuyên …
Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam Với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị COP26: "Việt Nam sẽ đưa phát thải khí nhà kính về "0" ròng vào năm 2050", việc tăng tỷ lệ điện gió và mặt trời trong hệ thống nguồn điện cần ...
Theo kiến nghị của Tư vấn Quốc tế EGI, cần thiết xây dựng trung tâm giám sát và điều khiển nguồn năng lượng tái tạo (tại Trung tâm Điều độ hệ thống điện Quốc gia và …
Năm 2023, tình hình thế giới tiếp tục có các biến động lớn, ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng toàn cầu đã tác động trực tiếp tới hoạt động của EVN. Trong nước, cơ cấu sản xuất điện biến động không tích cực, giá nhiên liệu đầu vào tăng cao đã làm tăng chi phí sản xuất điện, cùng với khoản lỗ tài ...
Theo đánh giá của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam: Đây là một bản Quy hoạch đậm chất "chuyển dịch năng lượng". Tuân thủ các tiêu chí quan trọng: 1/ Quan điểm và mục tiêu phát triển ngành điện, quan điểm lập QHĐ đi theo định hướng chiến lược trong Nghị Quyết 55/TW của Bộ Chính trị, cập nhật ...
5/ Chất lượng điện năng: Chất lượng điện năng là một trong những vấn đề cần chú ý khi có một lượng lớn nguồn PV tích hợp vào lưới phân phối. Các bộ nghịch lưu PV thường tạo ra các hài điện áp và dòng điện tại chỗ kết nối, trong đó hài dòng điện thường có bậc cao với biên độ nhỏ.
Nguồn: Dự thảo báo cáo Quy hoạch điện VIII – Viện Năng lượng Hệ thống điện Việt Nam là một trong những hệ thống điện có tốc độ tăng trưởng cao trên thế giới. Tốc độ tăng trưởng điện thương phẩm giai đoạn 2011-2020 đạt 9,6%/năm, giai đoạn 2011-2015 đạt 10,7% (riêng năm 2020 chỉ đạt 3,36% do ảnh ...
- Công ty Thí nghiệm điện miền Nam (SPC-ETC) là một thành viên của Tổng Công ty Điện lực miền Nam, được thành lập ngày 08/04/1981 với chức năng thí nghiệm, kiểm định và sản xuất các thiết bị. Trải qua gần 40 năm trưởng thành và phát triển, Công ty Thí nghiệm điện miền Nam đã trở thành một thương hiệu uy ...
Hợp tác mua bán điện giữa CSG và EVN được bắt đầu từ năm 2004, gồm 4 giai đoạn mua bán điện, với sản lượng trung bình trên 2,2 tỷ kWh/năm, qua các đường dây truyền tải 110 - 220 kV, các điểm giao nhận điện tại Lào Cai, Hà Giang, Móng Cái.
Nhằm tích hợp và phát triển hiệu quả nguồn điện phân tán (điện mặt trời mái nhà), bên cạnh việc triển khai Quy trình đấu nối theo hướng tạo thuận lợi tối đa cho khách hàng, Tổng công ty Điện lực TP HCM …
- Nội dung bài báo dưới đây, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam đề cập đến năng lượng tái tạo toàn cầu, các châu lục và nước đại diện năm 2011 và 2020 - 2021 gồm các vấn đề: Tổng quan tiêu thụ, tổng quan sản lượng điện phát ra, cơ cấu sản lượng điện phát ra, cũng như tình hình tiêu thụ và sản ...
Phát triển lưới điện thông minh tại Việt Nam [Kỳ 1]: Giới thiệu tổng quan KỲ 2: ĐỂ PHÁT TRIỂN LƯỚI ĐIỆN THÔNG MINH - VIỆT NAM CẦN LÀM GÌ? Lưới điện thông minh (LĐTM) là lưới điện được hiện đại hóa sử dụng công nghệ thông tin và mạng truyền thông để thu thập thông tin về sản xuất, truyền tải, phân ...
Quá trình phát triển năng lượng tái tạo của Trung Quốc Giai đoạn 2005-2015: Xây dựng nền móng Năm 2005, "Luật Năng lượng tái tạo của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa" ra đời. Sau khi được sửa đổi vào năm 2009, bộ luật này được coi là một bước ngoặt của việc phát triển năng lượng tái tạo tại Trung Quốc.
Đại diện Chính phủ Việt Nam bày tỏ khen ngợi đối với những thành công của ngành năng lượng Trung Quốc trong quá trình hiện đại hóa, chuyển đổi và ...
Chuyển đổi hệ thống lưới điện quốc gia tích hợp năng lượng tái tạo Huy Hoàng 05/07/2022 14:00 GMT+7 Chia sẻ Bộ Công thương và các đối tác phát triển đã có phiên họp bàn về cách vận hành hệ thống điện tích hợp năng lượng tái tạo, cập nhật xu ...
3 · Quy hoạch điện VIII đã tính toán đến tỷ lệ tích hợp cao của năng lượng tái tạo (NLTT) vào hệ thống điện, nên dự tính đến năm 2030 hệ thống điện Việt Nam phải có 2.700 MW lưu trữ năng lượng, trong đó 2.400 MW là …
Tiềm năng điện mặt trời và điện gió tập trung ở các tỉnh miền Trung và miền Nam, ... 2022 cho phép các nhà đầu tư tư nhân xây dựng và vận hành lưới điện ... để đảm bảo có đủ nguồn dự phòng và hệ thống lưu trữ để tích hợp năng lượng tái tạo một cách hiệu ...
Nhóm Công tác kỹ thuật trao đổi tại phiên họp. Đóng góp tham luận về vận hành hệ thống điện Việt Nam, đại diện Cục điều tiết điện lực đã chia sẻ các thông tin tổng quan về hệ thống điện Việt Nam. Theo đó, tổng công suất đặt của Hệ thống điện Việt Nam là 78,682 MW, trong đó chiếm tỷ trọng cao ...
Khi tỷ trọng cung cấp điện năng lượng tái tạo tăng lên, lưới điện sẽ được hưởng lợi từ việc triển khai các dịch vụ phụ trợ bao gồm việc pin lưu trữ và sử dụng các nguồn điện truyền …
Hiện nay, nền kinh tế Việt nam đang phát triển một cách mạnh mẽ, cùng với đó là nhu cầu về sử dụng năng lượng sẽ tăng nhanh. Việc phát triển lưới điện thông minh góp phần không nhỏ trong quá trình chuyển đổi và phát triển năng lượng bền vững từ các nguồn năng lượng tái tạo nhằm cải thiện chất ...
Trong chuyến thăm cấp nhà nước mang tính lịch sử tới Hà Nội, Tổng thống Biden và Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nâng quan hệ Hoa Kỳ-Việt Nam lên tầm Đối tác Chiến lược Toàn diện, qua đó tiếp tục củng cố sự bền chặt và tính năng động của mối quan hệ Hoa Kỳ-Việt Nam khi cùng hợp tác để đạt ...
Điện thương phẩm toàn EVN năm 2023 đạt 251,25 tỷ kWh, tăng 3,52% so với năm 2022. Trong đó, thành phần công nghiệp - xây dựng chiếm 50,85% và giảm 2,23% so với năm 2022; quản lý tiêu dùng chiếm 36,08% và tăng 12,88% so với năm 2022; thương nghiệp, khách sạn nhà hàng chiếm 5,35%, tăng 12,33% so năm 2022; nông, lâm nghiệp, thủy ...
Phát triển điện mặt trời kết hợp công nghệ lưu trữ năng lượng ở Việt Nam. ... Dự án "Quy hoạch tổng thể về nhà máy điện tích năng cho việc phát điện phủ đỉnh ở Việt Nam" do Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản …
Chia sẻ tại buổi làm việc, bà Hyunjung Lee - Chuyên gia kinh tế năng lượng cao cấp tại ADB cho biết, Chính phủ Việt Nam có Quyết định số 1009/QĐ-TTg ngày 31/8/2023 cho phép Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đầu tư thí điểm một hệ thống pin lưu trữ năng lượng (BESS) có quy mô công suất 50MW/50 MWh để nghiên cứu ...