Việc Thủ tướng Chính phủ phê duyệt "Chiến lược phát triển năng lượng hydrogen của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050" ngày 07/02/2024 vừa qua đã đưa Việt Nam trở thành 01 trong hơn 40 quốc gia đầu tiên ban hành Chiến …
Tại Quyết định số 165/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển năng lượng hydrogen của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Việt Nam phấn đấu công suất sản xuất hydrogen từ quá trình sử dụng năng lượng tái tạo và các quá trình khác có thu giữ các-bon đạt khoảng 100 - 500 nghìn tấn/năm vào năm 2030 ...
Giám Đốc Dự Án: 0981.982.979 Cùng với sự tăng trưởng của năng lượng tái tạo và mục tiêu phát triển nền kinh tế xanh và bền vững, các giải pháp lưu trữ năng lượng đang nhận được sự quan tâm và đầu tư nghiên cứu – cải tiến.
Vai trò hệ thống lưu trữ năng lượng trong vận hành hệ thống điện Việt Nam Trong khuôn khổ chuyên đề tuyên truyền: "Nguồn điện gió, mặt trời - Vướng mắc của tiến độ xây dựng và vấn đề tích trữ năng lượng hiệu quả" nhằm phân tích các khó khăn, vướng mắc trong đảm bảo tiến độ xây dựng; khắc ...
Khám phá tầm quan trọng của công nghệ lưu trữ năng lượng! Tìm hiểu vai trò thiết yếu của công nghệ này trong năng lượng tái tạo, các công nghệ lõi, tiến bộ tiên tiến và những tác …
[16] N.T. Khương, "Công nghệ thu hồi, lưu trữ và sử dụng carbon (CCUS) trong xu hướng chuyển dịch năng lượng sạch", Báo cáo chuyên đề của Ban Chiến lược PVN, 2021.
Để nắm được tác động tiềm năng của BESS tới lĩnh vực điện năng của Việt Nam, đầu tiên phải hiểu được hệ thống này vận hành như thế nào và những đặc trưng cốt lõi của nó. BESS là công nghệ lưu trữ lại điện năng để dùng sau.
Từ khóa: Nghị quyết số 55-NQ/TW, chiến lược, năng lượng, dầu khí. 1. Đặt vấn đề Ngày 25/10/2007, Bộ Chính trị (Khóa X) đã ban hành Nghị quyết số 18-NQ/TW về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn
1. Cơ chế chính sách cho phát triển NLTT Phát triển năng lượng tái tạo là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước đã được cụ thể hóa tại Nghị quyết số 55 của Bộ Chính trị đến các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển NLTT và các cơ chế khuyến khích phát triển ...
Công nghệ lưu trữ năng lượng là tập hợp các phương pháp và quy trình được sử dụng để thu thập, lưu trữ và giải phóng năng lượng cho việc sử dụng sau này. Nó …
Hydro nổi lên như nền tảng của chiến lược năng lượng của Trung Quốc: Tiến bộ và thách thức Khi Trung Quốc nỗ lực đạt được các mục tiêu đầy tham vọng "đỉnh carbon" và "trung hòa carbon", tầm quan trọng chiến lược của năng lượng hydro đã dần dần được công nhận.
Mục tiêu đặt ra trong Chiến lược năng lượng hdrogen là phát triển hệ sinh thái năng lượng hydrogen của Việt Nam dựa trên năng lượng tái tạo, bao gồm sản xuất, lưu trữ, vận chuyển, phân phối, sử dụng trong nước và xuất khẩu với hạ tầng đồng bộ, hiện đại để góp phần đảm bảo an ninh năng lượng ...
Nghị quyết số 55-NQ/TW về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã đề ra những "quan điểm, mục tiêu, tầm nhìn, và một số nhiệm vụ và giải pháp phát triển năng lượng quốc gia", hướng tới mục tiêu xoá bỏ mọi rào cản để bảo đảm ...
Ảnh 1: Dự án San Miguel Global. Nguồn: Fluence. Với chi phí ngày càng giảm và nhu cầu ngày càng lớn, tính kinh tế của BESS rất hứa hẹn. Theo Báo cáo Triển vọng Năng lượng Thế giới …
Theo Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/2/2020 của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, mục tiêu phát triển ngành công nghiệp khí Việt Nam trong thời gian tới sẽ tập trung
Toàn văn Quyết định 215/QĐ-TTg năm 2024 phê duyệt Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, ... phát triển công nghệ năng lượng tiên tiến. - Tích cực tham gia hợp tác năng lượng tại tiểu vùng Mê Kông mở rộng (GMS) và khu vực ...
Lại một năm cả thế giới phải "căng mình" chống chọi với COVID-19, không nằm ngoài cuộc chiến đó, các xu hướng công nghệ đáng chú ý trong năm 2021 đều xoay quanh đại dịch này. Bất chấp những khó khăn do dịch COVID-19, sự phát triển của lĩnh vực công nghệ trong năm 2021 không chỉ tiếp tục tiến về phía ...
- Vừa qua, Sungrow Power Supply - nhà cung cấp giải pháp biến tần hàng đầu thế giới cho năng lượng tái tạo đã ký một thỏa thuận mới với Công ty TNHH INPOS, trong đó INPOS trở thành đối tác chiến lược của Sungrow tại thị trường Việt Nam.
Vì lý do đó, chúng tôi đã kí hợp tác chiến lược với Tập đoàn Honeywell (Mỹ) - top đầu của Fortune 100, nhà cung cấp giải pháp công nghệ mang tính đột phá trong lĩnh vực năng lượng, Thang Uy Energy và nhiều đối tác uy tín khác.
NDC 2020 ước tính tổng lượng phát thải khí nhà kính đạt 528,4 triệu tấn CO2tđ (CO2tương đương) vào năm 2020 và 927,9 triệu tấn CO2tđ vào năm 2030. Trong năm lĩnh vực phát thải chính theo phân loại của IPCC – năng lượng, nông nghiệp, sử dụng đất, thay ...
Châu Âu đã nhấn mạnh hiện đại hóa lưới điện, công nghệ lưới điện thông minh và hệ thống lưu trữ năng lượng để tăng cường tính linh hoạt và phù ...
Ngành kinh tế mũi nhọn Công nghệ cao là một trong những định hướng chiến lược trong Quy hoạch chung TP. Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Theo đó, Đà Nẵng đưa ra 3 trụ cột cần tập trung phát triển trong thời gian tới là du lịch gắn với bất động sản nghỉ dưỡng và trung tâm tổ chức sự kiện ...
Việt Nam phấn đấu công suất sản xuất hydrogen từ quá trình sử dụng năng lượng tái tạo và các quá trình khác có thu giữ các-bon đạt khoảng 100 - 500 nghìn tấn/năm vào năm 2030, và tăng lên 10 - 20 triệu tấn vào năm 2050.
Việc lưu trữ năng lượng sẽ là yếu tố thay đổi cuộc chơi cho ngành năng lượng vào năm 2040. Theo ông Đinh Thế Phúc, Vụ trưởng Vụ Năng lượng, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, về cơ chế, chính sách, cần tiếp tục hoàn thiện cơ chế khuyến khích phát triển các nguồn năng lượng tái tạo đảm ...
Đảng Cộng sản Việt Nam công bố Nghị quyết Số 55-NQ/TW, ngày 11/02/2020 về "Định hướng chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến 2030, tầm nhìn đến năm 2045". Tạp chí Nghiên cứu Việt Mỹ, Đại học Oregon, xin gửi đến độc giả một số phân tích của TS.
Các nhà khoa học tại Đại học Washington ở St. Louis đã phát triển một loại vật liệu mới, đem lại những đột phá quan trọng trong việc lưu trữ năng lượng tĩnh điện. Giấy phép: số 08/GP …
Tận dụng thế mạnh về năng lượng, vật liệu và sản xuất thông minh của A*STAR, mục tiêu chung của cả hai bên là giải quyết những thách thức kỹ thuật cốt lõi trong pin lưu trữ năng …
Phát biểu tại sự kiện, Phó Cục trưởng Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo - Bộ Công Thương ông Phạm Nguyên Hùng cho biết: "Trong giai đoạn 2020-2021, mặc dù chịu tác động nặng nề của đại dịch COVID-19, dưới sự chỉ đạo đồng bộ, quyết liệt của Chính phủ thực hiện mục tiêu vừa chống dịch hiệu ...
Hà Nội, Việt Nam - Toronto, Canada, Ngày 03/11/2022 - Công ty Cổ phần Giải pháp Năng lượng VinES (thuộc Tập đoàn Vingroup) chuyên nghiên cứu, phát triển và sản xuất pin lithium chất lượng cao cho xe điện và hệ thống lưu trữ năng lượng, và Li-Cycle ...
10 chiến lược quản lý năng lượng hiệu quả Khi sử dụng năng lượng được cố tình theo dõi, kiểm soát và bảo tồn, giảm tiêu thụ tiện ích và chi phí tổng thể có thể được thực hiện mà không phải hy sinh hoạt động của các cơ sở. Các kỹ thuật quản lý năng lượng như vậy có thể mang nhiều hình dạng và ...
Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam (VNEOR) thừa nhận rằng việc chuyển đổi sang năng lượng xanh hơn sẽ cần nhiều vốn và tổng nhu cầu đầu tư vốn cho năng lượng tái tạo, lưu …
Để lưu trữ năng lượng khi con người chuyển sang sử dụng 100% điện tái tạo, ba công nghệ dưới đây được xem là ứng viên khả thi và sáng giá: Vai trò hệ thống lưu trữ năng lượng …
Theo Chiến lược phát triển Tập đoàn Điện lực Việt Nam đến năm 2030, ... 6/ Nâng cao năng lực khoa học công nghệ của Tập đoàn, không ngừng nghiên cứu, tiếp nhận, chuyển giao công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực điện lực; nghiên cứu, ...
Nghiên cứu công nghệ lưu trữ điện năng. Tính bất định của năng lượng tái tạo đòi hỏi luôn phải có nguồn dự phòng. Theo TS Trần Thanh Liễn, công nghệ lưu trữ điện năng (pin lưu …
Dưới đây là một số công nghệ lưu trữ năng lượng đang được sử dụng phổ biến trên thế giới: Cùng với sự tăng trưởng của năng lượng tái tạo nhằm hướng tới mục tiêu phát triển nền kinh tế xanh, bền vững, các giải pháp lưu trữ năng lượng ngày càng được quan ...
Mục tiêu tổng quát là phát triển hệ sinh thái năng lượng hydrogen của Việt Nam dựa trên năng lượng tái tạo bao gồm sản xuất, lưu trữ, vận chuyển, phân phối, sử dụng trong nước và xuất khẩu với hạ tầng đồng bộ, hiện đại để góp phần đảm bảo an ninh năng lượng, thực hiện mục tiêu quốc gia về ...
Theo đó, mục tiêu cụ thể của Chiến lược là nâng cao đóng góp của khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo vào tăng trưởng kinh tế thông qua các hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ của các viện nghiên cứu và trường đại học, hoạt động đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực quản trị ...