Trong 3 năm gần đây, có rất nhiều nhà đầu tư rót vốn đầu tư vào lĩnh vực năng lượng tái tạo tại Việt Nam, đưa Việt Nam nằm trong top 3 quốc gia hàng đầu Châu Á Thái Bình Dương chỉ sau Australia và Nhật Bản. Với vai trò là nhà phát triển các dự án tái tạo, dự báo một số dự án đang hoạt động có thể ...
THEO DÕI VÀ BÁO CÁO GIẢM THIỂU KHÍ NHÀ KÍNH ISO 14064-2 cung cấp hướng dẫn để định lượng, giám sát và báo cáo việc giảm và loại bỏ phát thải KNK ở cấp độ dự án. Bureau Veritas cung cấp thẩm định và thẩm tra theo ISO 14064-2, giúp các công ty ...
Tìm hiểu cách chúng tôi có thể hỗ trợ quá trình chuyển đổi của doanh nghiệp để đạt phát thải ròng bằng không Việt Nam cam kết trở thành nền kinh tế có lượng phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, và Chính phủ Việt Nam đã và đang ủng …
Kiểm soát nguồn cung cấp năng lượng, cắt giảm chi phí hóa đơn và tiến đến một tương lai bền vững hơn. Với hệ thống lưu trữ năng lượng của chúng tôi, các cộng đồng và doanh nghiệp được tiếp cận với một giải pháp quản lý điện năng an toàn, đáng tin cậy và hiệu quả để hỗ trợ quá trình chuyển ...
Năng lượng sinh học ngày nay chiếm 50% tỷ lệ sử dụng năng lượng tái tạo toàn cầu. Năng lượng sinh học có thể thay thế 25% tổng năng lượng cung cấp trên thế giới đến năm 2050 theo kịch bản của Cơ quan Năng lượng tái tạo quốc tế (IRENA) với năng lực cung cấp là 150 EJ sinh khối hoặc tăng ¾ so với mức độ ...
Dự báo nguồn cung năng lượng, tính linh hoạt và lưu trữ điện toàn cầu vào năm 2050. Đến năm 2050, tỷ lệ năng lượng sơ cấp của nhiên liệu hóa thạch sẽ giảm xuống dưới 50% so với 80% thị phần hiện tại.
cÔng nghỆ thu giỮ, sỬ dỤng vÀ lƯu trỮ co2: triỂn vỌng giẢm phÁt thẢi co2 tỪ cÁc nhÀ mÁy nhiỆt ĐiỆn tẠi viỆt nam
Một dự án của Ngân hàng Thế giới giúp đặt những viên gạch đầu tiên cho việc hình thành thị trường các-bon ở Việt Nam. ... Phát triển thị trường các-bon trong nước hướng tới các mục tiêu quan trọng: giảm phát thải khí nhà kính (KNK), tăng cường sự đóng góp của Việt Nam với các mục tiêu biến đổi khí ...
Theo dự báo, đến năm 2030, sản lượng năng lượng sơ cấp từ than đạt 3.976 triệu tấn dầu quy đổi (TOE) và lượng khí thải CO 2 là 38.749 triệu tấn CO 2 mỗi năm. Vì vậy, việc thu hồi và lưu giữ carbon (CCS) được xem là một trong các …
Cơ quan Năng lượng Tái tạo Quốc tế (Irena) cho biết mặc dù dạng lưu trữ đã được thiết lập này tiếp tục phát triển, sự thống trị của nó dự đoán ...
Dự trữ năng lượng. Lưu trữ năng lượng là một công nghệ quan trọng trong việc giảm phát thải cho nền kinh tế và AES là công ty dẫn đầu toàn cầu trong lĩnh vực này, thông qua các giải …
Dự án BESS thí điểm dự kiến sẽ giúp giảm phát thải 23,717 tấn CO2 (trong cả vòng đời dự án). Phát biểu tại buổi làm việc, Phó Tổng giám đốc EVN Nguyễn Tài Anh đánh giá, BESS là giải pháp linh hoạt và có thể triển khai nhanh …
Việt Nam đã đạt được thành tích ấn tượng trong quá trình chuyển đổi sang năng lượng tái tạo, nhưng việc phát triển nhanh chóng của năng lượng mặt trời và gió lại đang làm quá tải hệ thống lưới điện quốc gia. Vào năm 2020, hơn 100.000 công trình năng lượng mặt trời trên mái nhà được lắp đặt và ít ...
Giữ đúng cam kết của Việt Nam tại hội nghị COP26. Theo Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 do Thủ tướng Chính phủ ban hành tại quyết định số 2068/QĐ-TTg đã xác định, khuyến khích huy động mọi nguồn lực để ...
Giữ đúng cam kết của Việt Nam tại hội nghị COP26. Theo Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, chiến lược phát triển năng lượng tái tạo (NLTT) của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 do Thủ tướng Chính phủ ban hành tại quyết định số 2068/QĐ-TTg đã xác định, khuyến khích huy động mọi nguồn lực ...
Ngày 18/10, đã diễn ra tọa đàm "Triển vọng Hydrogen xanh trong nền kinh tế carbon thấp của Việt Nam", chương trình do tổ chức Sáng kiến về Chuyển dịch Năng lượng Việt Nam (VIETSE) tổ chức nhằm thảo luận về lợi thế và thách thức xoay quanh vấn đề xây dựng nguồn nguyên liệu hydrogen xanh.
Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) thông qua Chương trình Năng lượng Phát thải thấp Việt Nam II (V-LEEP II) hỗ trợ thúc đẩy quá trình chuyển đổi năng lượng của Việt Nam …
mục tiêu giảm phát thải KNK rõ ràng (kịch bản BSL), tổng phát thải vẫn đạt đỉnh vào năm 2030 và giảm dần sau đó. Hơn nữa, lượng phát thải KNK hàng năm dự kiến vào năm 2050 sẽ thấp …
1 · GS.TS Lê Anh Tuấn chỉ ra 3 kịch bản đưa Việt Nam có lượng phát thải ròng về 0. Năm 2020, lượng khí nhà kính phát thải từ hệ thống năng lượng đạt xấp xỉ 300 Mt CO2eq, riêng giao thông vận tải chiếm 18% toàn ngành năng …
Chỉ từ 2045 Việt Nam mới dự kiến giảm dần lượng than nhập khẩu xuống còn 32-35 triệu tấn/ nắm, với kỳ vọng đảm bảo được cam kết phát thải bằng ...
Trong năm 2019, các dự án đang hoạt động thuộc khu vực tư nhân do ADB hỗ trợ, gồm cả các dự án năng lượng tái tạo, đã giúp giảm phát thải khí nhà kính tổng cộng lên tới 18,3 triệu tấn các-bon đi-ô-xít (CO 2) tương đương. Nguồn: Báo cáo thường niên 3.
Năm 2017 trước tình hình các dự án nhiệt điện chậm tiến độ, gây nguy cơ thiếu điện trong những năm tiếp sau, Việt Nam đã trải thảm đỏ mời các nhà ...
Chuyển sang trồng lúa carbon thấp sẽ có tiềm năng cao nhất để Việt Nam đạt mục tiêu cắt giảm 30% lượng khí mê-tan vào năm 2030 đồng thời tăng khả năng cạnh tranh của ngành hàng xuất khẩu chiến lược này, theo báo cáo mới công bố của Ngân hàng Thế giới.
Phát triển điện mặt trời: Việt Nam nên học hỏi kinh nghiệm gì của Đức? Phát triển năng lượng tái tạo (NLTT) là tất yếu đối với yêu cầu về cắt giàm khí nhà kính (KNK), ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH). Việt Nam là một trong một số ít quốc gia …
Các chuyên gia trao đổi tại hội thảo Giải pháp lưu trữ năng lượng và ứng dụng cho các dự án tại Việt Nam. (Ảnh: Đức Dũng/TTXVN).Lưu trữ năng lượng, đặc biệt với các dạng điện tái tạo như điện mặt trời, điện gió được nhiều chuyên gia đánh giá …
Các dự án bị hủy bỏ bao gồm: Dự án White Rose CCS (tại Selby, Anh) có thể thu nạp 2 MtCO 2 /năm từ nhà máy điện Drax và lưu trữ CO 2 tại Bunter Sandtone (Hệ thống sa thạch Bunter); dự án Rufiji Cluster (tại Tanzania) dự định thu nạp khoảng 5.0-7.0 2 2
cho năng lượng tái tạo trong dự thảo Quy hoạch điện 8 mới nhất. Các tỉnh khác đều đặt rõ mục tiêu chuyển dịch từ các ngành phát thải cao sang các ngành phát thải thấp và gia tăng giá trị cao. Tỉnh Quảng Nam đã đi đầu trong các dự án khu vực hấp thụ
Câu hỏi đặt ra là làm thế nào để đầu tư phát triển một lượng lớn năng lượng tái tạo để đạt được mức phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050. Hầu hết các dự án năng lượng tái tạo ở …
Carbon capture and storage is one of the rising technological stars for lowering emissions globally and helping to fight climate change. Đổi mới Năng lượng Công nghệ thông minh phục vụ sản xuất thông minh hơn 09/06/2021 Từ nhận dạng giọng nói và máy học đến ...
Trao đổi với BBC, Tiến sĩ Huỳnh Đạt Vũ Khoa, Giám đốc Mạng lưới Năng lượng và Biển của Tổ chức Khoa học và Chuyên gia Việt Nam toàn cầu (AVSE Global ...
3.1. Mua bán năng lượng. Hoàn thiện chuyển hóa quy trình mua năng lượng phù hợp với chiến lược; 3.2. Vận hành và hậu cần. Tiến hành thực hiện và quản lý dự án chuyển hóa tại chỗ phù hợp với chiến lược năng lượng; 3.3. Hỗ trợ quan hệ đối tác
Nhưng các dự án này sẽ được theo dõi sát tình hình triển khai và đàm phán chuyển đổi nhiên liệu khi có thể. ... các nguồn điện linh hoạt sử dụng hydrogen và các nguồn thuỷ điện tích năng, pin lưu trữ năng lượng (trong đó điện gió, điện mặt trời cần bổ sung thêm ...
Tại Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/02/2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và tuyên bố mạnh mẽ của Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị thượng đỉnh về biển đổi khí hậu của Liên Hiệp Quốc năm 2021 thể hiện rõ ...
Ngày nay, gần một nửa số dự án mới của chúng tôi có cấu phần pin lưu trữ. Lưu trữ năng lượng đóng vai trò là thành phần thiết yếu của lưới điện bền bỉ, tiết kiệm chi phí và linh hoạt bằng cách trở thành "hệ số nhân" cho năng lượng không phát thải carbon.
Chiều nay 12/8, Quỹ Phát triển cộng đồng tỉnh Quảng Trị tổ chức hội thảo khởi động dự án ''Tăng cường khả năng hấp thụ và lưu giữ các-bon trong lâm nghiệp cộng đồng nhằm nâng cao khả năng chống chịu biến đổi khí hậu của người dân tại miền Trung Việt Nam''. Dự án do tổ chức CRS (Hoa Kỳ) tài trợ ...
Hệ thống lưu trữ năng lượng pin (Battery Energy Storage System- BESS) là công nghệ lưu trữ năng lượng bằng cách sử dụng loại pin ion litium (Li-ion) được thiết kế đặc biệt. Ý tưởng cơ bản là năng lượng dự trữ này có thể được sử dụng sau này.
Tại Việt Nam trong những năm gần đây, việc phát triển Năng lượng tái tạo (NLTT) được đẩy thúc đẩy mạnh mẽ, đặc biệt là tại các tỉnh miền Nam và Nam Trung Bộ. Trong đó, tỷ lệ công suất của Điện mặt trời (ĐMT) tăng dần theo các năm (8% năm …