Tiềm năng khí đốt, trữ lượng khí đốt của Việt Nam Khả năng cấp khí cho sản xuất điện. Còn về tổng cung khí trong nước cho sản xuất điện (phương án cơ sở) như sau: 1/ Năm 2020: 7,7 tỷ m3. 2/ Năm 2025: 14,6 tỷ m3 (chủ yếu từ mỏ Cá Voi Xanh và Lô B).
- Ở 2 kỳ trước, Tạp chí Năng lượng Việt Nam đã tổng hợp một số dự báo mang tính điểm nhấn liên quan đến hai loại nhiên liệu than, dầu trong năm 2023. Liên quan đến giá khí hóa lỏng (LNG), nhiều dự báo được …
Cập nhật giá khí tự nhiên thế giới đầu năm 2022. Posted on 22/04/2022 by Nguyễn Viết Thường. Trong quý đầu tiên của năm 2022, thương mại LNG toàn cầu ước tính tăng 4,5% so với năm trước. Trong khi tại châu …
Giá khí đốt tự nhiên quốc tế tương lai giảm, báo hiệu sự thay đổi của thị trường năng lượng toàn cầu. Cân bằng cung-cầu, xuất khẩu LNG tăng, số lượng giàn khoan …
Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam Với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị COP26: "Việt Nam sẽ đưa phát thải khí nhà kính về "0" ròng vào năm 2050", việc tăng tỷ lệ điện gió và mặt trời trong hệ thống nguồn điện cần ...
Giá khí đốt tự nhiên tăng hơn 4% sau phiên tăng hôm qua ( ảnh: naturalgasintel ) Theo dự báo dài hạn được cập nhật từ Cơ quan Thông tin Năng lượng (EIA), ngay cả khi năng lượng tái tạo tăng trưởng, khí đốt tự nhiên và dầu mỏ dự kiến sẽ cung cấp hầu hết năng lượng tiêu thụ ở Mỹ đến năm 2050.
Khí Đốt Tự Nhiên Là Một Nguồn Năng Lượng Quan Trọng Trong Cuộc Sống Của Con Người. Không Những Thế, Đây Còn Là Một Tài Sản Được Giao Dịch Phổ Biến Trên Thị Trường Ngoại Hối. Cùng Tìm Hiểu Tại Sao Forex Có Thể Giao Dịch Khí Đốt Và Những Yếu Tố Tác Động Đến Giá Loại Tài Sản Này.
Đầu tiên, giá khí tăng do liên quan đến cung - cầu và nguồn dự trữ tại nhiều nước trên thế giới, trong khi nguồn năng lượng tái tạo không được bổ sung kịp thời. Thứ hai, sau một thời gian …
Giá khí đốt tự nhiên quốc tế tương lai giảm, báo hiệu sự thay đổi của thị trường năng lượng toàn cầu. Cân bằng cung-cầu, xuất khẩu LNG tăng, số lượng giàn khoan và mức lưu trữ đều ảnh hưởng đến CFD trên giá Khí đốt tự nhiên.
4. Ứng dụng và tác động môi trường của khí đốt tự nhiên Ứng dụng chính của khí đốt tự nhiên Khí tự nhiên, bao gồm cả khí thiên nhiên nén (CNG) và khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG), có nhiều ứng dụng quan trọng: Năng lượng công nghiệp: Sử dụng trong các nhà máy sản xuất, đặc biệt trong ngành sắt thép, gạch ...
Giá khí đốt tự nhiên tăng vọt đang gây ra những chấn động trên thị trường năng lượng toàn cầu, ảnh hưởng trực tiếp tới nhiều ngành kinh tế, từ sản xuất tại các …
Giá khí đốt tự nhiên thường tăng trong những tháng mùa đông khi thời tiết lạnh, nhưng dựa trên dự báo thời tiết hiện tại từ Cơ quan Khí quyển và Đại dương Quốc gia, dự báo của EIA giả định biến động mùa đông ít …
Động lực lưu trữ khí đốt tự nhiên. Mức tồn kho và xu hướng. Tổng trữ lượng khí đốt đang hoạt động ở 48 tiểu bang tính đến ngày 10/11/23 đứng ở mức 3.833 Bcf, đánh dấu mức tăng 5,6% …
Tổng trữ lượng khí đốt tự nhiên được báo cáo là 3.836 Bcf tính đến ngày 24 tháng 11 năm 2023, phản ánh mức tăng ròng 10 Bcf so với tuần trước. Mức tăng này vượt mức trung bình 5 …
Hà Lan: chủ yếu sử dụng khí đốt tự nhiên (40 %) khi sản xuất điện. Hà Lan đặt mục tiêu chuyển đổi toàn bộ nguồn cung điện thành nguồn năng lượng ...
Nửa cuối năm 2021, giá khí đốt tự nhiên tăng mạnh đã dẫn đến việc chuyển đổi đáng kể sang sử dụng than để sản xuất điện tại các thị trường quan trọng, bao gồm Hoa …
Giá khí đốt tự nhiên đạt mức cao nhất trong nhiều năm và giá dầu lên gần 140 USD/thùng, gần mức kỷ lục mọi thời đại, gây ra vòng xoáy lạm phát hậu đại dịch, tạo ra cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt ở nhiều quốc gia. Các nền kinh tế lớn trên thế giới làm mọi cách để tìm nguồn năng lượng thay thế cho nguồn cung từ Nga.
Nguyên nhân là do giá nhiên liệu hóa thạch tiếp tục tăng ở châu Âu, dẫn đầu là giá khí đốt tự nhiên. Giá khí đốt tự nhiên ở châu Âu từ tháng 5/2020 đến tháng 3/2022 đã tăng 27 lần từ mức giá hàng tháng là 1,58 USD lên 42,39 USD/triệu BTU.
Tổng quan khí đốt ở châu Âu Nguồn cung cấp khí đốt cho EU một phần đến từ các nguồn nội địa (30%), đặc biệt từ Đan Mạch, Hà Lan và Romania, nhưng đang có xu hướng giảm. Phần còn lại (70%) được nhập khẩu bằng đường ống dẫn khí hoặc đường biển dưới dạng LNG (khí thiên nhiên hóa lỏng). 90% lượng ...