Hệ thống sông Hồng(11 triệu kW) chiếm 37% trữ năng thủy điện của cả nước. Riêng sông Đà chiếm gần 6 triệu kW. Nguồn thủy năng lớn này đã và đang được khai thác. Nhà máy thủy điện Thác Bà trên sông Chảy (110 MW). Nhà máy thủy điện Hòa Bình trên sông Đà (1.920 MW).
Việt Nam hướng tới việc hiện đại hoá lưới điện cao áp. Ảnh: GIZ Theo ông Markus Bissel- Giám đốc Dự án Lưới điện Thông minh cho Năng lượng Tái tạo và Hiệu quả Năng lượng (SGREEE), tổ chức GIZ- các giải pháp sẽ góp phần giúp Việt Nam tân dụng tối đa nguồn năng lượng tái tạo có tiềm năng lớn, sử dụng ...
Ngày 10/7 vừa qua là tròn 20 năm Tam Hiệp - nhà máy thủy điện lớn nhất thế giới của Trung Quốc vận hành tổ máy phát điện đầu tiên. ... CTG hiện là một trong những tập đoàn hàng đầu Trung Quốc về năng lượng sạch và nhất nhì thế giới về thủy điện.
Nhà máy điện mặt trời lớn nhất thế giới đi vào hoạt động Mỹ Trên sa mạc Mojave, California, một trong những nơi nhiều nắng nhất Trái Đất, dự án điện mặt trời và lưu trữ điện bằng pin lớn nhất thế giới bắt đầu hoạt động đầy đủ.
Các tấm module quang điện của Jinko Solar xuất hiện tại những dự án năng lượng mặt trời có quy mô lớn nhất và sớm nhất của Việt Nam như: nhà máy điện mặt trời Trung Nam Phước Minh, dự án điện mặt trời Xuân Thiện, nhà máy điện mặt trời Phù Mỹ (thuộc Bamboo Capital ...
Thủy điện ở Việt Nam thuận lợi nhờ có có lượng mưa trung bình hàng năm cao, khoảng 1.800 - 2.000mm và hệ thống sông ngòi dày đặc với hơn 3.450 hệ thống. Ngoài mục tiêu cung cấp điện, các nhà máy thủy điện còn có nhiệm vụ cắt và chống lũ cho hạ du ...
Sau nhiều năm phát triển, Học viện Khoa học Trung Quốc đã kết nối thành công nhà máy lưu trữ năng lượng khí nén (CAES) lớn nhất thế giới với hệ thống lưới điện tại …
Các nhà máy thủy điện hồ chứa bằng bơm hiện là công cụ đáng chú ý nhất để tích trữ năng lượng về tính hữu dụng, cho phép phát điện ở mức thấp vào giờ thấp điểm (điều này xảy ra bởi vì các nhà máy nhiệt điện không thể dừng lại hoàn toàn hàng ngày) để ...
Đập Tam Hiệp của Trung Quốc là đập thủy điện lớn nhất thế giới dựa trên công suất phát điện. ... 32 tuabin chính của đập có khả năng tạo ra lượng điện tương đương với 18 trạm điện hạt nhân và nó được xây dựng để chịu được trận động đất mạnh 7,0 ...
Giữ đúng cam kết của Việt Nam tại hội nghị COP26 Theo Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, chiến lược phát triển năng lượng tái tạo (NLTT) của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 do Thủ tướng Chính phủ ban hành tại quyết định số 2068/QĐ-TTg đã xác định, khuyến khích huy động mọi nguồn lực ...
Ít nhất trong một thập kỷ tới Việt Nam sẽ tăng nhập khẩu than cho sản xuất điện bất chấp đang thừa điện mặt trời. Chỉ từ 2045 Việt Nam mới dự ...
Trung Quốc đang chứng kiến sự bùng nổ các dự án lưu trữ năng lượng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình chuyển đổi sang năng lượng tái tạo. Một ví dụ nổi bật là nhà máy 795 MW ở Sơn Đông, được tạo thành từ …
Nhiệt điện sử dụng khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) đã trở thành một trong vài chủ đề năng lượng quan trọng nhất tại Việt Nam.
VietTimes – Trạm lưu trữ năng lượng pin lưu lượng lớn nhất thế giới của Trung Quốc đã được kết nối với lưới điện ở Đại Liên, với mục đích giảm áp lực cấp điện trong thời gian sử …
Thay mặt Bộ Chính trị, ngày 11/2/2020, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết số 55-NQ/TW về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Đây là bài thứ tư trong loạt sáu bài viết trình bày về cách thức mà Việt Nam có thể thực hiện các cam kết về năng lượng tại hội nghị COP26 nhằm giảm thiểu tác động môi trường trong khi vẫn đảm bảo lộ trình cho các mục tiêu phát triển bền vững và rộng lớn hơn. Các bài báo khác nằm trong loạt bài này ...
Khai thác, sử dụng nguồn thủy điện Việt Nam Lãnh thổ Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới, có lượng mưa trung bình hàng năm cao, khoảng 1.800 - 2.000mm. Với địa hình miền Bắc và biên giới miền Tây đồi núi cao, phía Đông là bờ biển …
Năm 2022, công ty này được xếp thứ nhất tại thị trường Trung Quốc về số lượng dự án pin lưu trữ năng lượng và đứng đầu về tỷ lệ tăng trưởng ...
1. Công nghệ pin dung lượng cao:. Trong một báo cáo gần đây, các nhà nghiên cứu tại Phòng thí nghiệm Năng lượng Tái tạo Quốc gia Mỹ (NREL) ước tính, tiềm năng lưu trữ NLTT của Mỹ sẽ tăng tới 3.000% vào năm 2050, vì vậy, công nghệ lưu trữ năng lượng đóng vai trò vô cùng quan trọng, trong đó có công nghệ pin dung ...
Ngày 24.10.2021, tại thủ phủ các mỏ than tỉnh Quảng Ninh, tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam (PV Power) khởi động nhà máy đầu tiên sử dụng khí thiên nhiên hóa lỏng tại miền Bắc. Vốn đầu tư gần hai tỉ đô la Mỹ, công suất 1.500 MW, dự án điện khí LNG ...
Theo Trend Force, Thị trường lưu trữ năng lượng của Trung Quốc dự kiến sẽ đột phá 100 gigawatt giờ (GWh) qua 2025. It is set to become the world''s fastest-growing […]
Nhà máy điện mặt trời lớn nhất thế giới đi vào hoạt động . Mỹ Trên sa mạc Mojave, California, một trong những nơi nhiều nắng nhất Trái Đất, dự án điện mặt trời và lưu trữ điện bằng pin lớn nhất thế giới bắt đầu hoạt động đầy đủ.
Năm 2022, Hithium vươn lên dẫn đầu thị trường Trung Quốc về số lượng dự án pin lưu trữ năng lượng cũng như tỷ lệ tăng trưởng số lượng đơn hàng (đạt hơn 4.000%). Doanh thu thuần của công ty đạt khoảng 520 triệu USD trong năm 2022 và ước đạt doanh thu khoảng 2,18 tỉ USD trong năm 2023.
Giữ đúng cam kết của Việt Nam tại hội nghị COP26. Theo Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, chiến lược phát triển năng lượng tái tạo (NLTT) của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 do Thủ tướng Chính phủ ban hành tại quyết định số 2068/QĐ-TTg đã xác định, khuyến khích huy động mọi nguồn lực ...
Theo Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2045, ngành điện sẽ tập trung phát triển đồng bộ, đa dạng hóa các loại hình nguồn điện với cơ cấu hợp lý để đảm bảo an ninh năng lượng, nâng cao tính tự chủ của ngành điện, giảm sự phụ thuộc vào nhiên liệu nhập khẩu.
Điện mặt trời 4.0 ở Trung Quốc [Phần 1] Điện mặt trời 4.0 ở Trung Quốc [Tiếp theo và hết] Trung Quốc - nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới, được ghi nhận là một quốc gia đang thành công trong việc chuyển đổi từ nguồn năng lượng …
Trung Quốc thống trị chuỗi cung ứng năng lượng mặt trời. Theo dự báo của Công ty nghiên cứu năng lượng Wood Mackenzie, sau khi đầu tư hơn 130 tỉ USD vào ngành điện mặt trời năm 2023, Trung Quốc sẽ nắm giữ hơn 80% năng lực sản xuất polysilicon, wafer, pin và module năng lượng mặt trời của thế giới từ năm 2023 - 2026.
Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam. Với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị COP26: "Việt Nam sẽ đưa phát thải khí nhà kính về "0" ròng vào năm 2050", việc tăng tỷ lệ điện gió …
Trung Quốc lập kỷ lục với nhà máy điện mặt trời cao nhất thế giới: Công suất 100MW, dự kiến sản xuất tới 246 triệu kWh điện mỗi năm ... một hệ thống lưu trữ năng lượng tiên tiến cũng được tích hợp, có thể liên tục sản xuất …
Trung Quốc xác định công nghệ lưu trữ năng lượng là một trong những lĩnh vực nghiên cứu và phát triển quan trọng để giải quyết tình trạng lãng phí năng lượng sạch. ... cuộc chạy đua xây dựng các nhà máy điện gió và điện Mặt Trời tại các địa phương ở miền Bắc ...