Tổng trữ lượng khí có thể khai thác hiện nay của Việt Nam khoảng 150 tỷ m3, tập trung chủ yếu ở bể Cửu Long (35 ÷ 40 tỷ m3) và Nam Côn Sơn (95 ÷ 100 tỷ m3). Trong tương lai, hy vọng có thể thăm dò và đưa vào cân đối trữ lượng khoảng 100 ÷ …
Các công nghệ lưu trữ năng lượng đang dần trở nên quan trọng hơn trong bối cảnh thế giới chuyển dịch sang sử dụng năng lượng xanh và bền vững hơn. Công nghệ nổi …
Lưu trữ năng lượng liên quan đến việc chuyển đổi năng lượng từ các hình thức khó lưu trữ sang các hình thức lưu trữ thuận tiện hơn hoặc kinh tế hơn. Một số công nghệ cung cấp lưu trữ năng lượng ngắn hạn, trong khi những công nghệ khác có thể tồn tại lâu hơn nhiều.
4 ứng dụng công nghệ dựa trên Blockchain Internet of Things (IoT) Các thiết bị thông minh tạo nên Internet of Things (IoT). Bằng cách lưu trữ dữ liệu được thu thập từ các thiết bị này vào blockchain, người dùng có thể yên tâm về tính bảo mật của các thông tin, đặc biệt ngăn chặn xâm nhập của các dịch vụ giả mạo.
1. Tổng quan:Việt Nam được coi là quốc gia có nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng với hơn 5000 điểm mỏ của 60 loại khoáng sản. Trong đó, một số loại có trữ lượng quan trọng như bô xít (672,1 triệu tấn), …
Mặc dù chi phí cho vấn đề lưu trữ đã giảm mạnh trong 10 năm qua nhưng việc triển khai tại Việt Nam vẫn còn nhiều vướng mắc do thiếu cơ chế, chính sách hỗ trợ. Các …
Thị trường lưu trữ năng lượng dự kiến sẽ đạt 51,10 tỷ USD vào năm 2024 và tăng trưởng với tốc độ CAGR là 14,31% để đạt 99,72 tỷ USD vào năm 2029. GS Yuasa Corporation, …
Phương pháp luận của McKinsey: Việt Nam có nhiều lộ trình tiềm năng để đạt Net nero, hay phát thải cacbon ròng bằng 0 đến năm 2050. Để xác định được lộ trình này, McKinsey đã sử dụng các mô hình tối ưu hóa và dữ liệu độc quyền từ giải pháp Nghiên cứu kịch bản giảm phát thải bền vững của McKinsey ...
Singapore đặt mục tiêu nhập khẩu 4 GW điện sạch đến năm 2035 từ các nước trong khu vực, chiếm 30% tổng nguồn cung điện năng của quốc gia. - VnExpress Sức hút từ lĩnh vực năng lượng tái tạo Singapore Singapore đặt mục tiêu nhập khẩu 4 GW điện sạch ...
Giải pháp lưu trữ năng lượng là một trong các chìa khóa thành công của điện gió, điện mặt trời cho Việt Nam, khi tỷ trọng tích hợp năng lượng tái tạo (NLTT) vào hệ thống điện ngày càng cao. Khi NLTT kết hợp lưu trữ sẽ đóng góp đáng kể về kinh tế, …
Mục tiêu phát triển năng lượng tái tạo trong Chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam giai đoạn đến 2030 có xét đến năm 2050, đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 2068/QĐTTg ngày 25/11/2015, tỷ lệ điện sản xuất từ NLTT
Ảnh minh họa (Nguồn: Bộ Năng Lượng Hoa Kỳ) Theo nghiên cứu của Rystad Energy, nếu thế giới muốn hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,8 độ C so với mức tiền công nghiệp thì cần phải đầu tư 3,1 nghìn tỷ USD vào cơ sở hạ tầng lưới điện trước năm 2030.
Theo IEA: Trong năm 2023 các khoản đầu tư vào lĩnh vực năng lượng đạt khoảng 1,7 nghìn tỷ USD được phân bổ cho năng lượng tái tạo, hạt nhân, lưới điện, lưu trữ, …
Sự mở rộng của năng lượng tái tạo dẫn đến sự gia tăng đều đặn các khoản đầu tư vào lưới điện, đạt mức 500 tỷ USD/năm vào những năm 2030 và tăng lên 1,1 nghìn tỷ …
Để đưa Việt Nam trở thành nền kinh tế có thu nhập cao vào năm 2045, đặc biệt là trong bối cảnh phục hồi xanh sau đại dịch, ngành năng lượng sẽ tiếp tục góp phần quan trọng trong hành trình vượt qua khó khăn và hỗ trợ tăng trưởng cho giai đoạn tiếp theo.
Goldman Sachs dự báo rằng, lĩnh vực lưu trữ năng lượng, được mở ra bởi các chính sách năng lượng của Trung Quốc, sẽ là một phần của cơ hội đầu tư cơ sở hạ tầng trị giá hơn 7000 tỷ USD cho đến năm 2040.
Nhà máy lưu trữ năng lượng khí nén tiên tiến đầu tiên trên thế giới tại Trung Quốc sẵn sàng đi vào hoạt động thương mại. Sự kiện này đánh dấu bước tiến mới trong lĩnh vực lưu trữ năng lượng của Trung Quốc, giúp nước này lưu trữ gần 1/4 lượng điện dư …
Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia đề xuất một loạt cơ chế mới, gồm đa dạng hóa nguồn vốn, hình thức đầu tư, tạo điều kiện kinh doanh thuận lợi cho các doanh …
1. Công nghệ pin dung lượng cao: Trong một báo cáo gần đây, các nhà nghiên cứu tại Phòng thí nghiệm Năng lượng Tái tạo Quốc gia Mỹ (NREL) ước tính, tiềm năng lưu …
Trong một báo cáo gần đây, các nhà nghiên cứu tại Phòng thí nghiệm Năng lượng Tái tạo Quốc gia Mỹ (NREL) ước tính, tiềm năng lưu trữ NLTT của Mỹ sẽ tăng tới 3.000% vào năm 2050, …
Đơn vị: trữ lượng: tỷ thùng; sản lượng: nghìn thùng/ngày. Nước Trữ lượng xác minh năm 2014 Trữ lượng xác minh năm 2017 ... Hệ thống lưu trữ điện năng - Làn sóng công nghệ tiếp theo của ngành năng lượng Việt Nam? Vốn đầu tư cho Quy hoạch điện ...
IoT công nghiệp (IIoT) đề cập đến các thiết bị thông minh được sử dụng trong sản xuất, bán lẻ, y tế và các lĩnh vực khác để tạo ra hiệu quả kinh doanh.Các thiết bị công nghiệp, từ cảm biến đến máy móc, cung cấp cho chủ doanh nghiệp dữ liệu chi tiết theo thời gian thực để các doanh nghiệp có thể sử ...
Theo số liệu công bố trong thông điệp đầu năm của PVN (ngày 22/1/2020), chỉ tiêu gia tăng trữ lượng cả năm đã hoàn thành trong tháng 10/2019, vượt thời gian kế hoạch trước 2 tháng; giá trị công nghiệp đạt 518,6 …
Năm 2020, Thủ tướng Chính phủ đã giao Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) nghiên cứu đầu tư các giải pháp lưu trữ điện năng cho hệ thống. Năm 2021, Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam đã tổ chức Hội thảo khoa học "Ứng dụng hệ thống lưu trữ năng lượng và Công nghệ nâng cao hiệu suất cho ...
Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam Với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị COP26: "Việt Nam sẽ đưa phát thải khí nhà kính về "0" ròng vào năm 2050", việc tăng tỷ lệ điện gió và mặt trời trong hệ thống nguồn điện cần ...
Theo dự báo của Bộ Năng lượng Mỹ (DoE), năng lượng tái tạo (NLTT) sẽ là nguồn năng lượng phát triển nhanh nhất của Mỹ đến năm 2050. Để lưu trữ năng lượng khi con người chuyển sang sử dụng 100% điện tái tạo, ba công nghệ dưới đây được xem là ứng ...
Gần một phần tư lượng điện dư thừa của Trung Quốc sẽ được lưu trữ dưới dạng khí nén vào năm 2030. Bước đi mang tính cách mạng này dù có vẻ khá lạc quan nhưng vẫn sẽ phải đối mặt với các rào cản về quy định và kỹ thuật.
Nhờ nguồn năng lượng lưu trữ lớn, tỷ lệ tự xả thấp, công nghệ pin Lithium-ion ngày càng được sử dụng phổ biến: trong hầu hết các thiết bị điện gia dụng, lĩnh vực xe điện, các thiết bị an ninh, lưu trữ điện cho mạng lưới điện khu vực và …
Con đường tiến tới trung hòa carbon - Thách thức với ngành Năng lượng Việt Nam Nhân dịp chào đón năm mới 2022, với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Việt Nam tại Hội nghị quốc tế về Biến đổi khí hậu tháng 11/2021 (COP26), khi phấn đấu đưa nước ta tiến tới "phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050", chuyên gia ...
Ông Lượng cũng cho biết thêm, trên thế giới đã lắp đặt hệ thống lưu trữ điện năng với khoảng 17GW (riêng năm 2020 lắp đặt khoảng 5 GW). Trong những năm tới, năng lượng tái tạo tiếp tục được đẩy mạnh, hướng tới mục tiêu giảm phát thải thì thị trường pin tích điện hứa hẹn sẽ có sự bùng nổ.