Cổng TTĐT Chính phủ giới thiệu toàn văn Quyết định số 500/QĐ-TTg ngày 15/5/2023 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Báo cáo MVEP2.0 đưa ra kế hoạch thay thế giúp phát triển ngành năng lượng của Việt Nam trong tương lai bằng cách đề xuất lộ trình phát triển năng lượng sạch hơn, có chi phí hợp lý …
Tiếp tục đẩy mạnh phát triển các nguồn năng lượng tái tạo (thủy điện, điện gió trên bờ và ngoài khơi, mặt tr ời, sinh khối,...), năng lượng mới, năng lượng sạch (hydro, amoniac xanh,...) phù …
(Chi tiết mở rộng, xây dựng mới kho LPG, LNG theo vùng cung ứng giai đoạn 2021 - 2030 và sau 2030 tại Phụ lục IX và Phụ lục X; các kho nhà máy chế biến khí, nhà máy điện khí thống nhất với Quy hoạch tổng thể năng lượng quốc gia và Quy hoạch phát triển
Tuy nhiên, cũng cần chỉ ra rằng: Sự tăng trưởng sản lượng điện sản xuất của năm 2022 so với năm 2021 chủ yếu đến từ sự tăng sản lượng của thủy điện do điều kiện khí tượng thủy văn thuận lợi (83% sản lượng NLTT gia tăng so với năm 2021 là đến từ thủy điện), điện gió có đóng góp tương đối cho ...
Phê duyệt Quy hoạch điện VIII - Phân tích một số nội dung mới ''quan trọng'' và ''cần thiết'' Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định số 500/QĐ-TTg, ngày 15 tháng 5 năm 2023 về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII).
Bài viết về lĩnh vực Điện. Được bán điện mặt trời mái nhà dư thừa tối đa 20% công suất (19/08); Thực hiện Quy hoạch năng lượng quốc gia theo các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ (17/08); Nội dung đánh giá an ninh hệ thống điện trung hạn và ngắn hạn (08/08); Sửa đổi quy định thực hiện kế hoạch ...
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định 338/QĐ-TTg ngày 24/4/2024 về việc phê duyệt Kế hoạch thực hiện Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050., Phê duyệt Kế hoạch thực hiện Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia tầm nhìn đến năm 2050
kW). Từ năm 1980, Trung Quốc đã đầu tư xây dựng 02 nhà máy có công suất 3,2 MW và 1,3 MW nhưng không thành công. Hiện nay Trung Quốc có 07 nhà máy điện thủy ...
- Theo dự thảo Quy hoạch phát triển triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Quy hoạch điện VIII), tổng công suất nguồn điện năm 2020 đã lắp đặt khoảng 69,094 MW chiếm phần lớn là dạng năng lượng thủy điện (30%), nhiệt điện than (30%), điện khí-dầu diesel (13%), trong đó năng ...
Hội thảo là diễn đàn cấp thiết để các nhà quản lý, vận hành, cơ quan tư vấn, các nhà sản xuất, cung cấp thiết bị, công nghệ, cũng như các nhà đầu tư trong nước và quốc tế hoạt động trong lĩnh vực năng lượng tái tạo phản ánh, trao đổi những khó khăn, phức tạp kỹ thuật trong vận hành hệ thống.
Ban hành Nghị định Quy định về cơ chế DPPA. Phê duyệt kế hoạch thực hiện Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030. Bộ Công Thương lấy ý kiến về Thông tư giá điện …
Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam Với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị COP26: "Việt Nam sẽ đưa phát thải khí nhà kính về "0" ròng vào năm 2050", việc tăng tỷ lệ điện gió và mặt trời trong hệ thống nguồn điện cần ...
Định hướng cơ cấu nguồn điện đến năm 2050 Theo Quy hoạch điện VIII, tổng công suất các nhà máy điện đến năm 2050 đạt từ 490.529-573.129 MW (không bao gồm xuất khẩu, năng lượng tái tạo để sản xuất năng lượng mới). Trong đó, tiếp tục phát triển mạnh nguồn điện năng lượng tái tạo như: Điện gió trên ...
Trang chủ Giới thiệu Lãnh đạo Bộ Chức năng nhiệm vụ Cơ cấu tổ chức Tin tức Hoạt động Hoạt động của lãnh đạo Đảng, Nhà nước Phê duyệt Kế hoạch thực hiện Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050
(Chi tiết mở rộng, xây dựng mới kho LPG, LNG theo vùng cung ứng giai đoạn 2021 - 2030 và sau 2030 tại Phụ lục IX và Phụ lục X; các kho nhà máy chế biến khí, nhà máy điện khí thống nhất với Quy hoạch tổng thể năng lượng quốc gia …
Đừng lo lắng, tại bài viết này vietduan sẽ chia sẻ cho các bạn biết những thông tin chi tiết nhất về quy trình thực hiện dự án điện mặt trời, hãy theo dõi ngay nhé!. I. Tại sao các dự án đầu tư điện mặt trời lại cần thiết? Như chúng …
QHĐ VIII đặt ra mục tiêu phát triển lưới điện thông minh để tích hợp các nguồn năng lượng tái tạo ở quy mô lớn, đáp ứng yêu cầu vận hành hệ thống điện an toàn, ổn định và kinh tế. ... 220 kV để nhập khẩu điện từ các nhà máy điện tại Lào theo biên bản ghi ...
Con đường tiến tới trung hòa carbon - Thách thức với ngành Năng lượng Việt Nam. Nhân dịp chào đón năm mới 2022, với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Việt Nam tại Hội nghị quốc tế về Biến đổi khí hậu tháng 11/2021 (COP26), khi phấn đấu đưa nước ta tiến tới "phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050", chuyên gia ...
Thông tin dự án Nhà máy điện khí LNG Hiệp Phước -1200MW chuyển đổi nhiên liệu từ dầu FO sang chạy khí LNG góp phần cải thiện môi trường và giảm phát thải CO 2. Nhà máy điện LNG Hiệp Phước, Nhà Bè, HCM (nguồn: HP1) Khu …
Định hướng đến năm 2050, tỷ lệ năng lượng tái tạo lên đến 67,5-71,5%; Kiểm soát mức phát thải khí nhà kính từ sản xuất điện đạt khoảng 204-254 triệu tấn năm 2030 và …
Theo đánh giá của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam: Đây là một bản Quy hoạch đậm chất "chuyển dịch năng lượng". Tuân thủ các tiêu chí quan trọng: 1/ Quan điểm và mục tiêu phát triển ngành điện, quan điểm lập QHĐ đi theo định hướng chiến lược trong Nghị Quyết 55/TW của Bộ Chính trị, cập nhật ...
Nhưng để tận dụng tiềm năng này sẽ đòi hỏi đầu tư lớn vì năng lượng điện gió hiện nay của Việt Nam chỉ đạt dưới 4 GW. ... năng lượng điện gió đã có từ trước năng lượng mặt trời. Quy hoạch phát triển điện 7 (PDP7) của Việt …
Nó giải quyết vấn đề thiếu hiểu biết đúng đắn và các sáng kiến tiết kiệm không có kế hoạch dẫn đến hóa đơn năng lượng không được tính. Phân tích cho biết các nhà quản lý năng lượng trên toàn cầu hiện đang thay đổi cách làm việc hướng tới phân tích năng ...
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Quy hoạch điện VIII được Chính phủ phê duyệt với tổng công suất nguồn điện là 150.489 MW (không bao gồm xuất khẩu, điện mặt trời mái nhà hiện hữu, năng lượng tái tạo để sản xuất năng lượng mới), tăng 21.000 MW so với tổng công suất nguồn điện trong Quy hoạch ...
Việt Nam hôm 16/5 cho biết đã phê duyệt một kế hoạch điện được chờ đợi từ lâu trong thập kỷ này, trong một động thái nhằm tăng cường năng lượng ...
Quy hoạch điện VIII được phê duyệt là cơ sở pháp lý quan trọng để phát triển các dự án nguồn điện và lưới điện trong giai đoạn tới, nhằm đảm bảo an ninh năng lượng và …
Các quy hoạch thuộc lĩnh vực năng lượng tại Nghị quyết 110/NQ-CP ngày 02/12/2019 được tích hợp vào Quy hoạch năng lượng quốc gia ... ngắn hạn ký với chủ đầu tư các nhà máy nhiệt điện than. ... ƯU TIÊN ĐẦU TƯ TRONG LĨNH …
Riêng điện mặt trời đến cuối năm 2018 đã có trên 20.000 MW điện mặt trời được các nhà đầu tư đăng ký, trong đó 8.100 MW được bổ sung quy hoạch (121 dự án) với trên 100 dự án đã ký hợp đồng mẫu mua bán điện (PPA). Nhà máy điện mặt trời quy mô 100 MW tại Đắk ...
Kế hoạch đấu nối nguồn điện gió ngoài khơi vào hệ thống điện: Nguyên lý chung để truyền tải điện năng từ nhà máy điện đến các hộ phụ tải, phương pháp truyền thống vẫn là sử dụng hệ thống đường dây dẫn vật liệu kim loại, á kim, hoặc vật liệu siêu dẫn ...
Tỷ lệ nhiệt điện than, thủy điện giảm mạnh Những biến động trong giai đoạn thực hiện Quy hoạch điện VII và Quy hoạch điện VII (điều chỉnh) với việc dừng thực hiện nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận; rồi việc bùng nổ đầu tư các dự án điện mặt trời, điện gió trong khi việc xây dựng các nhà máy ...
Nguồn: Báo cáo của Ban Chỉ đạo quốc gia về phát triển điện lực 2. Hiện trạng phát triển NLTT Ngành năng lượng đang đi đúng hướng trong việc phát triển và sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo. Do đó, nhiều cơ chế, chính sách phát triển NLTT đã được ban hành, trong đó tập trung vào khuyến khích ...
Để đưa Việt Nam trở thành nền kinh tế có thu nhập cao vào năm 2045, đặc biệt là trong bối cảnh phục hồi xanh sau đại dịch, ngành năng lượng sẽ tiếp tục góp phần quan trọng trong hành trình vượt qua khó khăn và hỗ trợ tăng trưởng cho giai đoạn tiếp theo.
Kế hoạch xác định công suất các nguồn năng lượng tái tạo đến cấp tỉnh, vùng phù hợp với cơ cấu nguồn điện đến năm 2030 tại Quy hoạch điện VIII, bao gồm 21.880 MW điện gió trên bờ (điện gió trên đất liền và gần bờ); 6.000 MW điện gió ngoài khơi; tăng
- Sau hơn 2 năm được Bộ Công Thương trình và chỉnh sửa, đến ngày 15/5/2023 Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch điện VIII. Đây là một bản Quy hoạch thể hiện rõ tính "chuyển dịch năng lượng" của Việt Nam, thực hiện cam kết tiến tới trung hòa phát thải khí nhà kính vào năm 2050 (net-zero) tại COP26.