Lưu trữ năng lượng còn có vai trò giảm được giờ sa thải, hoặc cắt giảm công suất, giảm rủi ro kinh tế - tài chính cho nhiều nhà đầu tư đang vận hành nguồn điện tái …
1. Giới thiệu chung về ngành. Ngành Lưu trữ học là gì? Ngành Lưu trữ học là một ngành đào tạo liên quan đến việc lưu trữ, bảo quản, truy xuất và sử dụng thông tin. Sinh viên được học các kỹ năng về lưu trữ và truy xuất thông tin, …
Một trong các sự kiện nổi bật của 2022 là Diễn đàn Thượng đỉnh Năng lượng bền vững Việt Nam - Đan Mạch, đã có 14 bản ghi nhớ giữa các doanh nghiệp Đan Mạch và Việt Nam được ký kết với sự chứng kiến của Thái Tử Kế vị …
Một loạt các nước đã "bật đèn xanh" cho chính sách năng lượng tái tạo trong năm qua nhằm mục đích mở rộng quy mô năng lượng gió và năng lượng mặt trời, cùng với sự phát triển của các công nghệ như thu giữ carbon, carbon dioxide - nguyên nhân chính của …
Chính sách; Sản xuất công nghiệp ... tổ chức Hội thảo giới thiệu "Báo cáo Tầm nhìn ngành năng lượng Việt Nam hướng tới 100% năng lượng tái tạo vào năm 2050". ... mặt trời và điện gió được mở rộng và được đảm bảo dự phòng bằng các hệ thống pin lưu trữ có ...
IHS Markit dự đoán rằng vào năm 2050, năng lượng mặt trời sẽ tương đương với 40% sản lượng điện tái tạo toàn cầu. Cùng với sự cạn kiệt của nhiên liệu hóa thạch là nguồn năng lượng chính, xu hướng mở rộng của năng lượng tái tạo là không thể ngăn cản.
1. Cơ chế chính sách cho phát triển NLTT . Phát triển năng lượng tái tạo là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước đã được cụ thể hóa tại Nghị quyết số 55 của Bộ Chính trị đến các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển NLTT và các cơ chế khuyến khích phát triển ...
Vai trò hệ thống lưu trữ năng lượng trong vận hành hệ thống điện Việt Nam. Trong khuôn khổ chuyên đề tuyên truyền: "Nguồn điện gió, mặt trời - Vướng mắc của tiến độ xây dựng và vấn đề tích trữ năng lượng hiệu quả" nhằm phân tích các khó khăn, vướng mắc trong đảm bảo tiến độ xây dựng; khắc ...
Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam (VNEOR) thừa nhận rằng việc chuyển đổi sang năng lượng xanh hơn sẽ cần nhiều vốn và tổng nhu cầu đầu tư vốn cho năng lượng tái tạo, lưu …
Cẩm nang Công nghệ sản xuất điện và Lưu trữ điện năng Việt Nam 2023 là phiên bản cập nhật lần thứ 3 được bổ sung một số nội dung như: công nghệ sản xuất điện hạt nhân (lò quy mô lớn, lò quy mô nhỏ dạng module), dữ liệu một số công nghệ phát điện (đồng đốt trực tiếp sinh khối trong nhà máy nhiệt ...
Một loại năng lượng được xem là bền vững nếu nó "đáp ứng các nhu cầu của hiện tại mà không làm hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai." [1] Phần lớn các định nghĩa về năng lượng bền vững đều cân nhắc đến các khía cạnh …
Với cách tiếp cận theo mục tiêu chính sách gồm Chính sách tài chính khuyến khích việc khai thác, sản xuất và sử dụng các nguồn NLTT; Chính sách tài chính nhằm hạn …
Nhằm thể chế hóa các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững, toàn diện và hội nhập quốc tế, đổi mới hoạt động quản lý và thực hiện các nghiệp vụ về lưu trữ, khắc phục những bất cập, hạn chế. Bảo đảm hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất của ...
Báo cáo đưa ra các góc nhìn trung và dài hạn về các kịch bản phát triển ngành năng lượng đến 2050, cung cấp thông tin cho các hoạt động hoạch địch chính sách và gợi …
Các diễn giả, chuyên gia, nhà khoa học về kinh tế, năng lượng đã có những ý kiến phản biện, thảo luận một số cơ chế, chính sách, sự cần thiết phát triển hệ thống lưu trữ …
Ảnh: theworldofhydrogen . Do điện năng được sử dụng trong quá trình sản xuất hydro (bằng phương pháp điện phân nước), sau đó lại được tạo ra nhờ quá trình điện hóa (trong các pin nhiên liệu) hoặc tạo ra từ các tua-bin khí chạy bằng hydro nên hydro chính là một phương pháp lưu trữ năng lượng lâu dài và hiệu ...
Trong phần một, chúng ta đã tìm hiểu các phương pháp lưu trữ năng lượng như Thủy tích điện năng, Hệ thống bánh đà và siêu tụ điện, Pin Lithium-ion, Pin thể rắn. Ở phần này, hãy cùng tìm hiểu thêm về những phương pháp lưu trữ năng lượng hiệu quả khác, bao gồm: pin nhiên liệu hydro, pin a-xít chì và pin redox flow.
Kỹ thuật năng lượng đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp năng lượng ổn định, bền vững góp phần bảo vệ môi trường, giảm tác động của biến đổi khí hậu. Ngành Kỹ thuật Năng lượng là một lĩnh vực kỹ thuật quan trọng, đóng vai …
Tài chính định lượng là việc sử dụng những công cụ của khoa học tự nhiên vào ngành Tài chính, giúp đưa ra các quyết định tài chính dựa trên những con số cụ thể. Người làm trong lĩnh vực tài chính định lượng cần có kiến thức rộng, hiểu rõ cơ chế của thị trường và khả năng ứng dụng của các công ...
Trong đó, DAT Solar chuyên về mảng Điện năng lượng mặt trời – Lưu trữ điện, đã cung cấp và triển khai hơn 10.000 hệ thống điện mặt trời trên khắp cả nước, tổng công suất hơn 800MWp, mang đến cho khách hàng, đối tác và nhà đầu tư những giải pháp điện mặt trời ...
Hội thảo có sự tham gia của đại diện Cục Điện lực và Năng lực tái tạo, Bộ Công Thương; đại diện Cục năng lượng Đan Mạch; Đại sứ quán Đan Mạch; đại diện Chương trình hợp tác đối tác năng lượng Việt Nam - Đan Mạch (Depp3); cùng nhiều đại diện đến từ các Bộ, ngành, đơn vị tư vấn trong nước ...
Ngành Báo chí; Ngành Chính trị học; Ngành Công tác xã hội; Ngành Đông Nam Á học; Ngành Đông phương học; Ngành Hàn Quốc học; Ngành Hán Nôm; Ngành Khoa học Quản lý; Ngành Lịch sử; Ngành Lưu trữ học; Ngành Ngôn ngữ học; Ngành Nhân học; Ngành Nhật Bản học; Ngành Quan hệ Công ...
Thông qua phân tích về xu hướng chuyển dịch năng lượng trên thế giới, kinh nghiệm của các quốc gia trên toàn cầu cũng như bối cảnh phát triển năng lượng tại Việt Nam, …
Sau đây là một số khuyến nghị để Chính phủ cân nhắc xem xét. Thứ nhất, các chính sách và quy hoạch ngành, mà quan trọng nhất là Quy hoạch điện VIII, cần coi quá trình …
Đây là bài thứ 3 trong loạt 6 bài viết trình bày về cách thức mà Việt Nam có thể thực hiện các cam kết về năng lượng tại hội nghị COP26 nhằm giảm thiểu tác động môi trường trong khi vẫn đảm bảo lộ trình cho các mục tiêu phát triển bền vững và rộng lớn hơn. Các bài viết khác nằm trong loạt bài này ...
Theo nghiên cứu của Viện Kinh tế Năng lượng và Nghiên cứu Tài chính (IEEFA) công bố tháng 12/2022, nhu cầu LNG đang hạ ở các nước châu Á do giá cả không ...
Để đạt mục tiêu giảm phát thải ròng carbon đến năm 2050 về không, chính sách năng lượng cần phải thúc đẩy các thành phần kinh tế khác nhau tham gia đầu tư hệ …
Tính đến 1/1/2005 tổng trữ lượng than đã tìm kiếm thăm dò khoảng 6,14 tỷ tấn.Mỗi chu kỳ kế hoạch 5 năm tổng sản lượng khai thác than tăng khoảng 1-5 triệu tấn nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội của đất nước [2].. Khả năng khai thác và chế biến than của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản ...
Thị trường lưu trữ năng lượng dự kiến sẽ đạt 51,10 tỷ USD vào năm 2024 và tăng trưởng với tốc độ CAGR là 14,31% để đạt 99,72 tỷ USD vào năm 2029. GS Yuasa Corporation, Contemporary Amperex Technology Co. Limited, BYD Co. Ltd, UniEnergy Technologies, LLC và Clarios là công ty lớn hoạt động tại thị trường này.
Sơ đồ dòng chuyển carbon ở nhiều hệ thống năng lượng khác nhau. Điều khiến BECCS nổi bật chính là khả năng dẫn đến lượng khí thải CO 2 âm tính. Quá trình thu nạp CO 2 từ các nguồn năng lượng sinh học ảnh hưởng đáng kể sự sụt giảm CO 2 trong khí quyển.. Năng lượng sinh học có nguồn gốc từ sinh khối ...
Ngành năng lượng đang đi đúng hướng trong việc phát triển và sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo. Do đó, nhiều cơ chế, chính sách phát triển NLTT đã được ban …
Giải pháp lưu trữ năng lượng là một trong các chìa khóa thành công của điện gió, điện mặt trời cho Việt Nam, khi tỷ trọng tích hợp năng lượng tái tạo (NLTT) vào hệ thống điện ngày càng cao. Khi NLTT kết hợp lưu trữ sẽ đóng góp đáng kể về kinh tế, …
Tài chính định lượng là việc sử dụng những công cụ của khoa học tự nhiên vào ngành Tài chính, giúp đưa ra các quyết định tài chính dựa trên những con số cụ thể. Người làm trong lĩnh vực tài chính định lượng cần có …
Đặt vấn đề.Tài nguyên nhiên liệu và năng lượng là nguồn lực cơ bản đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội của đất nước, quốc gia nào giàu có về nguồn tài nguyên này là cơ sở tiền đề tốt nhất cho đáp ứng đầu vào của hệ thống kinh tế, nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức về chính trị và an ...
Ngày nay, nhu cầu về năng lượng của thế giới liên tục tăng cao, việc tìm ra các nguồn năng lượng mới thay thế và hỗ trợ cho nguồn năng lượng truyền thống, quản lý và sử dụng chúng hiệu quả là một vấn đề vô cùng cấp thiết của xã hội. Do […]
Địa chính trị mới của năng lượng đang dịch chuyển trật tự thế giới 1/ Khí tự nhiên: Khí đốt tự nhiên là nhiên liệu hóa thạch phát triển nhanh nhất, chiếm 23% nhu cầu năng lượng sơ cấp toàn cầu và gần 1/4 sản lượng điện.
Năng lượng tái tạo trên biển và định hướng phát triển tại Việt Nam TS Dư Văn Toán Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam
Tại Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/02/2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và tuyên bố mạnh mẽ của Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị thượng đỉnh về biển đổi khí hậu của Liên Hiệp Quốc năm 2021 thể hiện rõ ...