Theo phân tích của báo cáo, để đạt được đỉnh phát thải CO₂ vào năm 2030, công suất mới của ngành điện phải đến từ nguồn điện mặt trời và điện gió. Cần có thêm 56 GW điện tái tạo (trong đó có khoảng 17 GW điện gió trên bờ và 39 GW điện mặt trời) mới trước …
Hydro nổi lên như nền tảng của chiến lược năng lượng của Trung Quốc: Tiến bộ và thách thức Khi Trung Quốc nỗ lực đạt được các mục tiêu đầy tham vọng "đỉnh carbon" và "trung hòa carbon", tầm quan trọng chiến lược của năng lượng hydro đã …
Carbon capture and storage is one of the rising technological stars for lowering emissions globally and helping to fight climate change. Đổi mới Năng lượng Công nghệ thông minh phục vụ sản xuất thông minh hơn 09/06/2021 Từ nhận dạng giọng nói và máy học đến ...
Để đưa Việt Nam trở thành nền kinh tế có thu nhập cao vào năm 2045, đặc biệt là trong bối cảnh phục hồi xanh sau đại dịch, ngành năng lượng sẽ tiếp tục góp phần quan trọng trong hành trình vượt qua khó khăn và hỗ trợ tăng trưởng cho giai đoạn tiếp theo.
Triển vọng ngành thép năm 2021 - Tiềm năng phục hồi từ nhu cầu nội địa; nhưng giá thép có thể đạt đỉnh ... Năng lượng Năng lượng - Sản xuâ t thiê t bị và dịch vụ năng lượng - Dầu, khí đốt và nhiêu liệu tiêu hao Nguyên vật liệu
"Báo cáo đưa ra các kịch bản triển vọng năng lượng với các số liệu đầu vào và các giả định khác nhau nhằm nghiên cứu các khả năng đảm bảo an ninh năng lượng để phát …
Tìm hướng phát triển cho ngành nhôm Việt Nam Thông tin cảnh báo sớm, "tài sản" đặc biệt cho phòng vệ thương mại ngành nhôm Tuy nhiên, xét về triển vọng dài hạn, ngành công nghiệp sản xuất nhôm sẽ rất hứa hẹn nếu các doanh nghiệp chủ động nắm bắt cơ …
Để đạt được mục tiêu trung hòa carbon, Bloomberg NEF cho biết thế giới cần tăng cường khả năng thu giữ và lưu trữ CO2. Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế, thu giữ không khí trực tiếp có thể cắt giảm khoảng 393 triệu tấn khí thải vào năm 2050 và giúp thế giới duy trì nhiệt độ tăng lên theo đúng Thỏa thuận ...
Vùng ven biển phía Nam nước ta có diện tích rộng khoảng 112.000 km2, còn khu vực có độ sâu từ 30m đến 60m, với diện tích rộng khoảng 142.000 km2 là khu vực có tiềm năng phát triển điện gió biển rất tốt. Đặc biệt, khu vực biển có độ sâu 0-30m từ Bình Thuận đến Cà Mau, rộng khoảng 44.000 km2.
Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam ... đạt đỉnh 34.1 μg / m 3 vào năm 2019. Hoạt động sản xuất, phương tiện cơ giới cá nhân đi lại và nhu cầu sử dụng điện của hộ gia đình ngày càng tăng, và sự bùng nổ xây dựng là những nguyên nhân chính gây ra ô nhiễm không ...
Báo cáo cũng đưa ra các khuyến nghị cụ thể về cách Việt Nam có thể đạt được mục tiêu trung hòa khí hậu vào năm 2050 và đảm bảo đạt đỉnh phát thải carbon vào năm …
Hôm nay, Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam - Đường đến Phát thải ròng bằng không (EOR-NZ) do Cục Điện lực và Năng lượng Tái tạo (Việt Nam), Cục Năng lượng Đan Mạch (DEA) và Đại sứ quán Đan Mạch hợp …
Ngày 2/6/2022, tại Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp với Đại sứ quán Đan Mạch tổ chức Lễ ra mắt Báo cáo triển vọng năng lượng Việt Nam 2021. Thứ trưởng Bộ Công Thương ông Đặng Hoàng An và Đại sứ Đan Mạch tại Việt Nam ông Kim Højlund Christensen đồng chủ trì sự kiện., Công bố Báo cáo triển vọng năng ...
Trong năm 2023, mặc dù gặp rất nhiều thách thức, nhưng ngành năng lượng tái tạo ở Việt Nam đã đạt được những điểm nhấn tự hào. Bên cạnh những nghiên cứu, trao đổi về năng lượng tái tạo được diễn ra thì những cơ chế chính sách cho năng lượng tái tạo.
- Phát triển mạnh nguồn năng lượng tái tạo cần đi đôi với việc xây dựng hệ thống lưu trữ điện năng, nhằm tích trữ năng lượng dư thừa do các nguồn năng lượng tái tạo không thể điều độ vào các giờ thấp điểm của nhu cầu và phát lên hệ thống ở những giờ cao điểm đang và sẽ ngày càng quan trọng.
Khi cùng triển khai song song, các phương án tiếp cận mang tính khả mở như năng lượng sinh học kết hợp với thu hồi carbon và thu hồi khí trực tiếp – mỗi hoạt động được kết hợp với lưu trữ vĩnh viễn – có thể đạt được lượng phát thải âm bằng cách loại bỏ.
Báo cáo là nguồn cung cấp thông tin hữu ích về phát triển hệ thống điện và năng lượng trong ngắn và dài hạn, phù hợp với định hướng của Chính phủ Việt Nam về phát …
Việc phát triển nguồn điện từ các dạng NLTT để loại bỏ carbon trong hệ thống năng lượng là xu thế của ngành năng lượng thế giới. Thứ ba, 06/08/2024 08:31 (GMT+7)
Vai trò hệ thống lưu trữ năng lượng trong vận hành hệ thống điện Việt Nam Trong khuôn khổ chuyên đề tuyên truyền: "Nguồn điện gió, mặt trời - Vướng mắc của tiến độ xây dựng và vấn đề tích trữ năng lượng hiệu quả" nhằm phân tích các khó khăn, vướng mắc trong đảm bảo tiến độ xây dựng; khắc ...
Theo phân tích của báo cáo, để phát thải đạt đỉnh vào năm 2030 và trung hòa khí hậu vào năm 2050 thì cần phải có thêm 56 gigawatt điện tái tạo (17 GW điện gió trên bờ và …
Việc giới thiệu quỹ đầu tư độc lập (ITC) về các hệ thống lưu trữ năng lượng tại Quốc hội Hoa Kỳ là một trong những sự phát triển thị trường lưu trữ quan trọng nhất trong quý I năm 2021. Không tính riêng năm nay, quỹ đầu tư ITC sẽ đem đến việc tăng trưởng thêm 20-25% cho 5 năm triển vọng thị trường ...
Thị trường Vận tải Hàng hóa và Logistics Việt Nam dự kiến sẽ đạt 48,38 tỷ USD vào năm 2024 và tăng trưởng với tốc độ CAGR là 6,19% để đạt 65,34 tỷ USD vào năm 2029. Bee Logistics Corporation, Deutsche Post DHL Group, Tổng công ty Vận tải Dầu khí Việt Nam, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam và Vietel Logistics Co.Ltd là những ...
1. Công nghệ pin dung lượng cao:. Trong một báo cáo gần đây, các nhà nghiên cứu tại Phòng thí nghiệm Năng lượng Tái tạo Quốc gia Mỹ (NREL) ước tính, tiềm năng lưu trữ NLTT của Mỹ sẽ tăng tới 3.000% vào năm 2050, vì vậy, công nghệ lưu trữ năng lượng đóng vai trò vô cùng quan trọng, trong đó có công nghệ pin dung ...
Nguồn: Chiến lược phát triển nguồn thủy điện tích năng tại Việt Nam", 2016, Laymeyer. Tiềm năng phát triển thủy điện tích năng với tổng công suất đạt tới 12.500 MW gồm 9 vị trí có thể xây dựng thuộc các trung tâm năng lượng tái tạo, hay khu vực có nhu cầu phụ tải lớn, do vậy, ngoài việc đẩy nhanh tiến ...
Tài liệu cung cấp nền tảng trên cơ sở kịch bản hoá để hỗ trợ các quyết định chính sách bằng cách làm rõ triển vọng phát triển hệ thống năng lượng Việt Nam đến năm …
Trong lĩnh vực năng lượng, 60% lượng phát thải năm 2020 từ công nghiệp năng lượng – chủ yếu từ sản xuất điện năng. Do đó, việc giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất điện là vô cùng quan trọng để Việt Nam có thể đạt các cam kết trong NDC và mục tiêu net-zero mới.
Báo cáo đưa ra khuyến nghị rằng Việt Nam cần đạt đỉnh phát thải CO2 vào năm 2030 và đẩy nhanh tốc độ chuyển đổi sang năng lượng xanh. Giải pháp tối ưu cho Việt …
Trên cơ sở phân tích các kịch bản phát triển cho 5 ngành: ngành điện, cân bằng hệ thống điện, giao thông vận tải, công nghiệp, chi phí hệ thống và ô nhiễm không khí, báo cáo cho thấy: Việt Nam có thể chuyển đổi xanh hiệu quả về mặt chi phí và đạt mục tiêu phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050 (Net Zero).
- Nội dung bài báo dưới đây, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam đề cập đến năng lượng tái tạo toàn cầu, các châu lục và nước đại diện năm 2011 và 2020 - 2021 gồm các vấn đề: Tổng quan tiêu thụ, tổng quan sản …
"Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam - Đường đến phát thải ròng bằng không" do Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, Bộ Công Thương phối hợp với Cục Năng lượng Đan Mạch …
Theo phân tích của báo cáo, để phát thải đạt đỉnh vào năm 2030 và trung hòa khí hậu vào năm 2050 thì cần phải có thêm 56.000 MW điện tái tạo (17.000 MW điện gió trên bờ và 39.000 MW điện mặt trời) vào năm 2030.
Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam (VNEOR) thừa nhận rằng việc chuyển đổi sang năng lượng xanh hơn sẽ cần nhiều vốn và tổng nhu cầu đầu tư vốn cho năng lượng tái tạo, lưu trữ và truyền tải có khả năng tăng cao cho đến năm 2050.
"Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam - Đường đến phát thải ròng bằng không" do Cục Điện lực và Năng ... BESS Hệ thống pin lưu trữ năng lượng BSL Kịch bản cơ sở CCUS Thu hồi, sử dụng và lưu trữ carbon ... tổng phát thải vẫn đạt đỉnh vào năm 2030 và giảm dần ...
Báo cáo Triển vọng năng lượng Việt Nam – Đường đến phát thải ròng bằng không cho thấy việc Việt Nam đạt được mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2050 là khả thi.
Lưu trữ năng lượng giúp thúc đẩy sự phát triển các nguồn năng lượng sạch như: điện mặt trời, điện gió….Hiện nay hydro đã trở thành mục tiêu trong chiến lược phát triển năng lượng của rất nhiều quốc gia.Đặc biệt, hydro xanh được kỳ vọng …
Tổng quan công nghệ thu giữ, lưu trữ CO2 và những rào cản triển khai Theo dự báo, đến năm 2030, sản lượng năng lượng sơ cấp từ than đạt 3.976 triệu tấn dầu quy đổi (TOE) và lượng khí thải CO 2 là 38.749 triệu tấn CO 2 mỗi năm. Vì vậy, việc thu hồi và lưu giữ carbon (CCS) được xem là một trong các biện pháp ...
1. Thành tựu đạt được trong năm 2022 và các sự kiện đáng nghi nhớ về năng lượng tái tạo: Trong năm 2022, năng lượng tái tạo (bao gồm thủy điện, điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối), mặc dù các điều kiện ưu đãi về cơ chế mua điện FIT (cơ chế khuyến khích phát triển của Chính phủ) đều đã hết ...
Năm 2019, Việt Nam sản xuất hơn 39 triệu tấn than sạch (trong tổng số 40.5 triệu tấn than thô). Do đó, lượng than nhập khẩu 10 tháng đầu năm 2019 đã đạt 94% lượng than Việt Nam sản xuất.[75] Thế nhưng, do giá thành …
Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu này, phát thải carbon của Việt Nam cần đạt đỉnh vào năm 2030 và quá trình chuyển đổi năng lượng xanh cần được thực hiện khẩn …
3. Xuất, nhập khẩu năng lượng: Kể từ năm 2015, Việt Nam đã trở thành nước nhập khẩu tịnh năng lượng. Năng lượng nhập khẩu có xu hướng tăng dần trong giai đoạn 2015-2020 và đạt mức nhập khẩu cao nhất vào năm 2020 với 53.605 và đang có xu hướng giảm dần từ sau khi đạt đỉnh nhập khẩu năm 2020.
Phần 1 - Tổng quan ngành năng lượng Việt Nam và các thách thức nhằm tiến tới trung hòa carbon: "Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam - Đường đến phát thải ròng bằng không" (EOR24) là ấn phẩm thứ tư trong chuỗi các các Báo cáo được xây dựng trong ...
- Nhằm hạn chế tác động tồi tệ do biến đổi khí hậu gây ra, sớm đạt được các mục tiêu của Thỏa thuận Paris và đề xuất do COP26 nhằm đưa khí thải ròng về 0, hay Net Zero, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) vừa công bố lộ …