Phê duyệt Chiến lược phát triển năng lượng hydrogen của Việt …

Ngày 07 tháng 02 năm 2024, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký quyết định Phê duyệt Chiến lược phát triển năng lượng hydrogen của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (gọi tắt là Chiến lược năng lượng hydrogen), với mục tiêu phát triển hệ sinh thái năng lượng hydrogen của Việt Nam dựa trên năng ...

Dự trữ năng lượng | AES

Lưu trữ năng lượng là một công nghệ quan trọng trong việc giảm phát thải cho nền kinh tế và AES là công ty dẫn đầu toàn cầu trong lĩnh vực này, thông qua các giải pháp chúng tôi cung cấp cho khách hàng và thông qua Fluence Energy, liên doanh của chúng tôi với Siemens úng tôi được công nhận là tiên phong về công nghệ ...

Công nghệ thu hồi và lưu giữ Carbon-CO2 trong hành trình đến …

Theo báo cáo của IEA "Net Zero vào năm 2050: Lộ trình cho ngành năng lượng toàn cầu" được công bố vào năm 2021, trong lộ trình hướng tới Net Zero vào giữa thế kỷ, lượng CO2 thu hồi và lưu trữ sẽ tăng nhẹ trong 5 năm tiếp theo từ mức 40 triệu tấn mỗi Đến năm 2030, cần ...

Apple kêu gọi chuỗi cung ứng hoàn thành mục tiêu khử carbon …

Hôm nay, Apple đã kêu gọi chuỗi cung ứng toàn cầu thực hiện các bước mới để giải quyết vấn đề phát thải khí nhà kính và khử carbon một cách toàn diện. Công ty sẽ đánh giá hoạt động của các đối tác sản xuất chính để khử carbon trong các hoạt động liên quan đến Apple, bao gồm việc vận hành bằng 100% ...

Dự trữ năng lượng | AES

Lưu trữ năng lượng đóng vai trò là thành phần thiết yếu của lưới điện bền bỉ, tiết kiệm chi phí và linh hoạt bằng cách trở thành "hệ số nhân" cho năng lượng không phát thải carbon.

Phát triển điện mặt trời kết hợp công nghệ lưu trữ …

Phát triển điện mặt trời: Việt Nam nên học hỏi kinh nghiệm gì của Đức? Phát triển năng lượng tái tạo (NLTT) là tất yếu đối với yêu cầu về cắt giàm khí nhà kính (KNK), ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH). Việt Nam là một trong một …

Hệ thống pin lưu trữ năng lượng (BESS) và mô hình kinh doanh

Việc phát triển hệ thống tích trữ năng lượng ở Việt Nam khi nguồn điện từ năng lượng tái tạo tăng cao là xu thế tất yếu nhằm đảm bảo vận hành hệ thống điện ổn định, an toàn. Nhưng vấn đề đặt ra là cơ chế đầu tư, vận hành BESS và giá mua điện từ …

Báo cáo Triển vọng năng lượng Việt Nam 2024: Kịch bản Net …

Theo phân tích của báo cáo, để đạt được đỉnh phát thải CO₂ vào năm 2030, công suất mới của ngành điện phải đến từ nguồn điện mặt trời và điện gió.Cần có thêm 56 GW điện tái tạo (trong đó có khoảng 17 GW điện gió trên bờ và 39 GW điện mặt trời) mới trước năm 2030.

Các chuyên gia nói về cam kết của Việt Nam ở COP26

Việt Nam đã tạo ra nhiều chú ý tại hội nghị về biến đổi khí hậu (COP26) khi Thủ tướng Phạm Minh Chính đưa ra cam kết đạt phát thải ròng bằng "0" vào ...

Tính cấp bách của việc thu giữ, lưu trữ carbon với …

Tổng quan công nghệ thu giữ, lưu trữ CO2 và những rào cản triển khai. Theo dự báo, đến năm 2030, sản lượng năng lượng sơ cấp từ than đạt 3.976 triệu tấn dầu quy đổi (TOE) và lượng khí thải CO 2 là 38.749 triệu tấn CO 2 mỗi …

Kết luận của Chính phủ về hoàn thiện Quy hoạch điện VIII (ngày 23/4/2023)

Cập nhật tình hình hoạt động dự án khí Lô B - Ô Môn (tháng 4/2023) Theo nguồn tin Tạp chí Năng lượng Việt Nam: Ban chỉ đạo dự án phát triển khai thác dầu khí Lô B - Ô Môn (của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam - PVN) vừa ra thông báo kết luận yêu cầu các đơn vị, các ban chuyên môn tập trung mọi nguồn lực, với ...

Thu giữ, lưu trữ, sử dụng CO2 trong hoạt động dầu khí [kỳ 2]: Kinh nghiệm quốc tế

- Năm 2009, lộ trình Thu giữ, sử dụng và lưu trữ carbon (CCUS) của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) đặt mục tiêu phát triển 100 dự án CCUS quy mô lớn từ năm 2010 - 2020 để đáp ứng các mục tiêu khí hậu toàn cầu, lưu trữ khoảng 300 triệu tấn CO2 mỗi

Thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng không (Net zero …

Trong những năm gần đây, cụm từ "phát thải ròng bằng không" hay "net zero emission - NZE" đã trở thành chủ đề quen thuộc tại nhiều diễn đàn về biến đổi khí hậu (BĐKH) và phát triển bền vững. Năm 2015, Thỏa thuận Paris về BĐKH được 192 quốc gia thông qua, tại điểm 4.1 nhấn mạnh "các bên tham gia ...

Ban tư vấn về Phát triển Bền vững Hoạch định lộ trình hoàn …

7 "S ố liệu và dữ kiện về rừng Việt Nam," UN-REDD, 20/07/2009. 8 "Chính sách công trình xanh," Hội Đồng Công Trình Xanh Việt Nam, truy cập ngày 13/09/2022. Hình 1 Xu hưˆng phát th i khí nhà kính t i Vi t Nam, GtCO 2 e1 1Tương đương gigaton CO 2. 2S d ng đ t, thay đi s d ng đ t, và lâm nghi"p. Mšt s€ quá trình trong LULUCF (như ...

Báo cáo mới của Nhóm Ngân hàng Thế giới đề xuất lộ trình để …

Báo cáo Quốc gia về Khí hậu và Phát triển cho Việt Nam của Nhóm Ngân hàng Thế giới nhấn mạnh tính cấp thiết của việc thích ứng với biến đổi khí hậu, đồng thời với việc cần triển khai nhiều chính sách và đầu tư công và tư để giảm cường độ carbon trong tăng trưởng.

Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam

"Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam - Đường đến phát thải ròng bằng không" do Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, Bộ Công Thương phối hợp với Cục Năng lượng Đan Mạch xây dựng, với sự hỗ trợ của Đại sứ quán

Phương án Thu hồi và Lưu trữ Carbon (CCS)

Thu hồi và lưu trữ carbon (CCS) sẽ là một công nghệ quan trọng trong quản lý rủi ro biến đổi khí hậu. Đó chính là lý do tại sao ExxonMobil nghiên cứu để phát triển các công nghệ thu hồi CO2 mới.

Báo cáo Triển vọng năng lượng Việt Nam 2024: Kịch bản Net …

Năm kịch bản được đưa ra trong báo cáo năm nay là*: kịch bản cơ sở (BSL) gồm các chính sách hiện có và các kế hoạch ngắn hạn và không quan tâm đến mục tiêu tránh tác động của biến đổi khí hậu với Việt Nam; kịch bản phát thải …

Bảy điều cần biết về công nghệ thu hồi và lưu trữ carbon

Và thật dễ hiểu tại sao. CCS là quá trình thu hồi CO 2 từ các hoạt động công nghiệp (nếu không được thu hồi thì lượng khí này sẽ thải thẳng vào khí quyển) sau đó bơm CO 2 vào các thành tạo địa chất sâu dưới lòng đất để lưu trữ an ninh, an toàn và vĩnh viễn. Khả năng khử carbon cho các lĩnh vực phát ...

Ban tư vấn về Phát triển Bền vững Hoạch định lộ trình hoàn thành mục tiêu phát thải cacbon ròng bằng …

7 "S ố liệu và dữ kiện về rừng Việt Nam," UN-REDD, 20/07/2009. 8 "Chính sách công trình xanh," Hội Đồng Công Trình Xanh Việt Nam, truy cập ngày 13/09/2022. Hình 1 Xu hưˆng phát th i khí nhà kính t i Vi t Nam, GtCO 2 e1 1Tương đương gigaton CO 2. 2S d ng đ t

Bài 4: Tín chỉ carbon rừng: Tiềm năng và cơ hội cho Việt Nam

Tại Hội nghị thượng đỉnh về BĐKH năm 2021 (COP 26), hơn 70 quốc gia (chiếm 76% lượng phát thải toàn cầu) đặt mục tiêu phát thải ròng bằng 0 (Net-Zero); hơn 3.000 doanh nghiệp và tổ chức tài chính sẵn sàng cắt giảm lượng khí thải phù hợp; hơn 1.000 [1].

Tính cấp bách của việc thu giữ, lưu trữ carbon với …

Tổng quan công nghệ thu giữ, lưu trữ CO2 và những rào cản triển khai. Theo dự báo, đến năm 2030, sản lượng năng lượng sơ cấp từ than đạt 3.976 triệu tấn dầu quy đổi (TOE) và lượng khí thải CO 2 là 38.749 triệu …

Thu hồi và lưu trữ carbon: Giải pháp bảo vệ môi trường bền …

Tiềm năng phát triển của thu hồi và lưu trữ carbon. CCS có tiềm năng trở thành một giải pháp quan trọng để giảm biến đổi khí hậu. Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), CCS có thể giúp giảm phát thải CO2 toàn cầu xuống 15% vào năm 2050.

Phê duyệt Quy hoạch hạ tầng dự trữ, cung ứng xăng dầu, khí đốt …

Mục tiêu tổng quát của quy hoạch là phát triển hệ thống hạ tầng dự trữ, cung ứng xăng dầu, khí đốt quốc gia bao gồm dự trữ chiến lược (dự trữ quốc gia); dự trữ sản xuất, dự trữ thương mại, vận tải, lưu thông phân phối, đáp ứng các chỉ tiêu kinh …

Năng lượng tái tạo: Việt Nam học được gì từ các nước Châu Âu?

Dù đối mặt với thiếu hụt nguồn cung khí đốt từ Nga, các nước Châu Âu không quay trở lại sử dụng nhiệt điện than mà tiếp tục phát triển năng ...

Khử carbon trong công nghiệp với công nghệ thu hồi và lưu trữ …

EF: Công nghệ Thu hồi và Lưu trữ Carbon có thể phát huy hết tiềm năng của nó không? JB: CCS hiện đang được triển khai. ExxonMobil là công ty đầu tiên thu hồi được hơn 120 triệu tấn CO 2, tương đương với lượng khí thải hàng năm của hơn 25 triệu xe hơi.

Net-zero ở Việt Nam và vai trò của năng lượng tái tạo

Trong lĩnh vực năng lượng, 60% lượng phát thải năm 2020 từ công nghiệp năng lượng – chủ yếu từ sản xuất điện năng. Do đó, việc giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất điện là vô cùng quan trọng để Việt Nam có thể đạt các cam kết trong NDC và mục tiêu net-zero mới.

Giải pháp thực hiện cam kết phát thải ròng bằng "0" (Net Zero) …

Vì thế, Việt Nam có thể thu hút được nguồn tài chính xanh từ gói tài chính được cam kết từ các quốc gia với 100 tỷ USD mỗi năm cho phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn và năng lượng tái tạo, đón đầu sự dịch chuyển các dòng đầu tư và tín dụng của các tổ ...

(PDF) Hiện trạng phát thải khí nhà kính tại Việt Nam: Cơ hội và …

PDF | Bài viết này phân tích về phát thải KNK của Việt Nam trong giai đoạn 2000-2030, đặc biệt là các biến động trong 05 lĩnh vực chính gồm: năng lượng ...

Quản lý dữ liệu là gì?

Quản lý dữ liệu là quá trình thu thập, lưu trữ, bảo mật và sử dụng dữ liệu của một tổ chức. Ngày nay, mặc dù sở hữu nhiều nguồn dữ liệu khác nhau, tuy nhiên các tổ chức phải phân tích và tích hợp dữ liệu để khai thác nghiệp vụ thông minh cho việc hoạch định chiến lược.

Bài 4: Tín chỉ carbon rừng: Tiềm năng và cơ hội cho Việt Nam

BĐKH ngày càng nhận được sự quan tâm của các quốc gia trên thế giới. Tại Hội nghị thượng đỉnh về BĐKH năm 2021 (COP 26), hơn 70 quốc gia (chiếm 76% lượng phát thải toàn cầu) đặt mục tiêu phát thải ròng bằng 0 (Net-Zero); hơn 3.000 doanh nghiệp và tổ chức tài chính sẵn sàng cắt giảm lượng khí thải phù hợp ...

Kế hoạch Năng lượng sản xuất tại Việt Nam (Phiên bản 2.0)

Kế hoạch Năng lượng sản xuất tại Việt Nam (Phiên bản 2.0) Nghiên cứu về năng lực tập trung các nguồn lực trong nước của Việt Nam để khuyến khích đầu tư vào sản xuất năng lượng sạch, an toàn và chi phí hợp lý. Ngày 1 tháng 12 năm 2019.

Thu hồi và lưu trữ carbon – Wikipedia tiếng Việt

Thu hồi và lưu trữ carbon (Carbon capture and storage) (hoặc thu hồi và cô lập carbon hoặc kiểm soát và cô lập carbon [1]) là quá trình thu giữ carbon dioxide thải ra (CO 2) thường là từ các nguồn điểm lớn, chẳng hạn như nhà máy xi măng hoặc nhà máy điện sinh khối, vận chuyển nó đến nơi lưu trữ và gửi nó ở nơi nó ...

Công nghệ thu hồi sử dụng và lưu trữ Carbon: Sách trắng của …

Theo kế hoạch đến năm 2050 Phát thải ròng bằng không của Cơ quan Năng lượng Quốc tế, CCUS là công nghệ sẽ đem đến tác động lớn nhất đến việc giảm phát thải. Ước tính rằng CCUS sẽ chiếm 55% mức giảm vào năm 2050.

Bảy điều cần biết về công nghệ thu hồi và lưu trữ carbon

Các thành tạo địa chất bên dưới Vịnh Mexico, nơi ExxonMobil lên kế hoạch lưu trữ lượng khí thải thu hồi được trong khu công nghiệp Houston gần đó, được ước tính đủ lớn để lưu trữ an toàn tới 500 tỷ tấn CO 2 (hoặc tương đương với hơn 130 năm lượng phát thải ...

Thu và lưu trữ carbon

1 Thu và lưu trữ carbon Phiếu bài tập cho học sinh Giới thiệu về việc thu Carbon Có bằng chứng cho rằng việc tăng nồng độ khí carbon dioxide (CO 2) trong khí quyển đã góp phần làm tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu trong thế kỉ qua, quá trình này được gọi là ...

Thị trường carbon: Giải pháp và động lực hướng tới mục tiêu Net …

Phát thải ròng bằng "0" hay "Net Zero" là cam kết chính trị mạnh mẽ của Việt Nam tại Hội nghị Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 26 (COP26). Để giải quyết những thách thức trên, Chính phủ Việt Nam đã ban hành khung hành lang pháp lý nhằm thực hiện đồng bộ các giải pháp và ...

Kế hoạch Năng lượng sản xuất tại Việt Nam (Phiên bản 2.0)

năng lượng tái tạo, khí tự nhiên, tiết kiệm năng lượng và lưu trữ năng lượng có nhiều tiềm năng thu hút đầu tư tư nhân Kế hoạch Năng lượng sản xuất tại Việt Nam (MVEP - Phiên bản 2.0/ MVEP2.0) cập nhật báo cáo trước đây và được

Định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt …

Thay mặt Bộ Chính trị, ngày 11/2/2020, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết số 55-NQ/TW về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.