Ưu tiên phát triển năng lượng nhanh và bền vững, đi trước một bước, gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, bảo đảm quốc phòng, an ninh, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội có ý …
Với sự phát triển mạnh mẽ các công nghệ mới của Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0), công nghiệp công nghệ thông tin (CNTT) hay công nghiệp ICT được hiểu là công nghiệp công nghệ số. Nhằm tận dụng và khai thác tiềm năng ngành công nghiệp này, nhiều quốc gia đã đã ban hành các chiến lược, chính ...
Theo Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2045, ngành điện sẽ tập trung phát triển đồng bộ, đa dạng hóa các loại hình nguồn điện với cơ cấu hợp lý để đảm bảo an ninh năng lượng, nâng cao tính tự chủ của ngành điện, giảm sự phụ thuộc vào nhiên liệu nhập khẩu.
Điện gió ngoài khơi: Chính sách trên thế giới và giải pháp cho Việt Nam. Với mục tiêu đáp ứng nhu cầu điện, đảm bảo an ninh năng lượng, đa dạng hóa nguồn điện và cung cấp điện ổn định, tin cậy, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội và …
Ngoài ra, hợp phần lưới điện thông minh của dự án đã đặt nền móng cho quá trình chuyển đổi kỹ thuật số của ngành điện. Dự án Phát triển Năng lượng Tái tạo ở Việt Nam hỗ trợ khu vực tư nhân phát triển năng lượng tái tạo quy mô lớn, góp phần tăng tỉ trọng ...
Dù đối mặt với thiếu hụt nguồn cung khí đốt từ Nga, các nước Châu Âu không quay trở lại sử dụng nhiệt điện than mà tiếp tục phát triển năng ...
Than sẽ vẫn là một nguồn năng lượng quan trọng, chiếm 20% tổng các nguồn năng lượng vào năm 2030, nhưng giảm từ mức gần 31% vào năm 2020 Tuy nhiên, do ...
Toàn cảnh Hội nghị. TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH VỀ Ý CHÍ TỰ LỰC, TỰ CƯỜNG VÀ KHÁT VỌNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC PHỒN VINH, HẠNH PHÚC Thứ nhất, về ý chí tự lực, tự cường. Một là, ý chí tự lực, tự cường là không phụ thuộc vào lực lượng bên ngoài, có quan điểm độc lập trong quan hệ ...
Điện Mặt Trời (tiếng Anh: solar power), cũng được gọi là quang điện hay quang năng (tiếng Anh: photovoltaics, PV) là lĩnh vực nghiên cứu và ứng dụng kỹ thuật biến đổi ánh sáng Mặt Trời trực tiếp thành điện năng nhờ pin Mặt Trời. Ngày nay, do nhu cầu năng lượng sạch ngày ...
Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh về ý chí tự lực, tự cường và khát vọng xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc là sự vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay, góp phần vào …
Đầu tư cơ sở hạ tầng công cộng là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam trong những thập kỷ gần đây. 53% tổng vốn Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) nhận được trong giai đoạn 2010-2017 được dùng cho xây dựng cơ sở hạ tầng.
Thứ hai, về khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc. Một là, xây dựng, phát triển đất nước giàu mạnh, cường thịnh, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài. Chủ tịch Hồ Chí Minh mong muốn xây dựng đất nước giàu mạnh, mang lại tự do, ấm no, hạnh phúc cho ...
Thực trạng thương mại điện tử trên thế giới. Thị trường thương mại điện tử đang có xu hướng tăng trưởng, đạt tổng giá trị 20,5 tỷ đô vào 2023.Hai năm trước, doanh số của mua hàng trực tuyến chỉ chiếm 17,8% so với tổng doanh số toàn ngành bán lẻ. Dự kiến, con số này sẽ bứt phá lên 24.5% vào 2025.
Ưu tiên phát triển năng lượng tái tạo theo nhu cầu phụ tải và trên cơ sở khai thác, tận dụng điều kiện tự nhiên trong từng vùng, khu vực, trên đất liền, trên biển và hải đảo nhằm khai thác tài nguyên bền vững, hợp lý.
Hydrogen xanh được sản xuất bằng công nghệ điện phân nước sử dụng nguồn điện từ năng lượng tái tạo, không phát thải khí CO2.
Ðể tiếp tục thực hiện đường lối của Ðảng trong giai đoạn tới, Ðại hội XIII nêu lên năm quan điểm chỉ đạo, trong đó quan điểm thứ ba đề cập tới việc "Khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, ý chí tự cường dân tộc, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân …
70 năm trôi qua, những bài học từ chiến thắng Điện Biên Phủ lịch sử "lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu" vẫn còn nguyên giá trị đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ, phát triển đất nước hiện nay. Trong đó, phát huy sức mạnh của "thế trận lòng dân ...
Góc nhìn đầu tư 2022: Ngành điện - Năng lượng sạch là xu hướng. Ngành điện Việt Nam là một trong những ngành then chốt, hấp dẫn nhà đầu tư do tốc độ tăng trưởng kinh tế, nhu cầu sử dụng điện năng tại Việt Nam ngày một tăng cao và được kỳ …
Theo Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, chiến lược phát triển năng lượng tái tạo (NLTT) của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 do Thủ tướng Chính phủ ban hành tại quyết …
Chú trọng phát triển năng lượng tái tạo, năng lượng mới. (ĐCSVN) – Phó Thủ tướng, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Lưu Quang cho rằng, trong bối cảnh chuyển dịch năng lượng …
- Xác định nội dung cốt lõi của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước giai đoạn 2021 - 2030 là thúc đẩy ứng dụng mạnh mẽ khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo, nhất là thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp …
Sáng 5/9, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã đến dự và đánh trống khai giảng năm học mới 2022-2023 tại Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội. Đây là ngôi trường giàu thành tích nhất cả nước về đào tạo học sinh giỏi, với với 224 huy chương trong các kỳ thi Olympic quốc tế.
VietNamNet trân trọng giới thiệu toàn văn Nghị quyết 29 Hội nghị Trung ương 6 khóa XIII về tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 vừa được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành.
Tuổi Trẻ Online xin giới thiệu toàn văn bài viết.. I.20 năm phát triển vượt bậc của công nghiệp công nghệ thông tin: Hội tụ công nghệ, trí tuệ người Việt, đầu tư nước ngoài và sự ra đời của ngành kinh tế lớn nhất, có mức tăng trưởng và năng suất lao động cao nhất Việt Nam.
Năng lượng điện (chữ Anh: electrical energy), gọi tắt điện năng, là chỉ năng lực sử dụng điện nhằm mục đích sinh công bằng mọi hình thức. Điện năng không những là hình thái nguồn năng lượng kinh tế, thực dụng, sạch sẽ, hơn nữa dễ dàng kiểm soát và chuyển đổi, lại còn là một sản phẩm đặc thù do ...
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng diễn ra trong bối cảnh tình hình thế giới, khu vực diễn biến rất nhanh, phức tạp, khó lường; đất nước đang đứng trước nhiều thời cơ, thuận lợi và nhiều khó khăn, thách thức đan xen, nhiều vấn đề mới đặt ra phải giải quyết; cán bộ, đảng viên ...
Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao (NHLCLC) được xem là yếu tố quan trọng, nòng cốt bảo đảm cho nền kinh tế của Việt Nam phát triển, hội nhập sâu rộng, bền vững, đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH đất nước và đáp ứng với điều kiện phát triển kinh tế tri thức ...
GS.TS Phùng Hữu Phú, Phó chủ tịch thường trực Hội đồng lý luận Trung ương. Ảnh: Giang HuyĐồng thời với mục tiêu tổng quát, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước đưa ra mục tiêu cụ thể với ba mốc. Mốc đầu tiên đến năm 2025, Việt Nam sẽ có công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp.
Theo số liệu từ Bộ Công thương, giai đoạn 2011-2020, điện thương phẩm của Việt Nam đã đạt mức tăng trưởng bình quân là 9,6%/năm. Dự kiến giai đoạn 2021-2030, mức tăng trưởng điện …
(ĐHXIII) - Theo Văn kiện Đại hội lần thứ XIII của Đảng, trên cơ sở định hướng phát triển đất nước, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030 có những điểm mới, xác định nhiệm vụ cụ thể hơn, đầy đủ hơn.
Tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương chưa đổi mới mạnh mẽ; chức năng, nhiệm vụ, phân cấp, phân quyền chưa thật rõ ràng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động còn hạn chế. ... Định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021 - 2030 (1) Tiếp tục đổi mới ...
Trong đó, đẩy mạnh công tác tìm kiếm, thăm dò dầu khí nhằm gia tăng trữ lượng và sản lượng khai thác tại các khu vực tiềm năng; Xây dựng các cơ chế, chính sách đột phá để khuyến …
Rất đáng ghi nhận sự bứt phá của ngành điện và riêng khu vực năng lượng tái tạo của Việt Nam trong giai đoạn 2019-2022 đầy khó khăn vì nạn dịch Covid ...
Tiềm năng phát triển điện gió hay năng lượng gió tại Việt Nam là vô cùng đáng kì vọng và hứa hẹn sẽ mang lại những lợi ích từ nhiều khía cạnh, từ bảo vệ môi trường đến phát triển kinh tế – xã hội. Điều quan trọng là phải có được sự đồng lòng của các bên, cam kết và hợp tác từ …
Theo kết quả khảo sát của Tổng cục Thống kê, trong 3 tháng đầu năm 2023, tổng sản phẩm trong nước tăng đến 3.3% khi so sánh với cùng kỳ năm trước. Cụ thể, tổng mức sản phẩm bán lẻ và doanh thu trong ngành …
bổ sung gần 10 gigawatt vào công suất phát điện cả nước (chưa bao gồm năng lượng mặt trời phát điện phân tán), chiếm gần nửa tổng công suất tăng thêm. Năng lượng mặt trời chiếm đa số, trong khi thủy điện, điện gió và điện sinh khối cộng lại chỉ đạt 1 gigawatt.
Phát triển năng lượng là lĩnh vực hoạt động tập trung vào việc thu thập các nguồn năng lương từ tài nguyên thiên nhiên. ... Năng lượng mặt trời quang điện là nguồn năng lượng bền vững. Đến cuối năm 2011, tổng cộng 71,1 GW …
Ngày 1/3/2024, Thủ tướng Chính phủ đã Phê duyệt Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 với nhiều mục tiêu cụ thể nhằm đáp ứng đủ …
Ngành than đóng góp rất lớn vào sự phát triển của Quảng Ninh và đất nước (Chinhphu.vn) - Trải qua 85 năm xây dựng và phát triển, vượt qua mọi khó khăn, thử thách, ngành than đã từng bước phát triển mạnh mẽ, đóng góp to lớn vào sự phát triển của …