Các diễn giả, chuyên gia, nhà khoa học về kinh tế, năng lượng đã có những ý kiến phản biện, thảo luận một số cơ chế, chính sách, sự cần thiết phát triển hệ thống lưu trữ …
Ngành công nghiệp năng lượng mặt trời đang trải qua một giai đoạn phát triển đáng chú ý, và năm 2023 không phải là một ngoại lệ. Trong bối cảnh các vấn đề về biến đổi khí hậu và tình trạng cạn kiệt nguồn tài nguyên, năng lượng mặt trời đã trở thành một lựa chọn hấp dẫn để đáp ứng nhu cầu ...
1. Thành tựu đạt được trong năm 2022 và các sự kiện đáng nghi nhớ về năng lượng tái tạo: Trong năm 2022, năng lượng tái tạo (bao gồm thủy điện, điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối), mặc dù các điều kiện ưu đãi về cơ chế mua điện FIT (cơ chế khuyến khích phát triển của Chính phủ) đều đã hết ...
Quá trình phát triển năng lượng tái tạo của Trung Quốc Giai đoạn 2005-2015: Xây dựng nền móng Năm 2005, "Luật Năng lượng tái tạo của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa" ra đời. Sau khi được sửa đổi vào năm 2009, bộ luật này được coi là một bước ngoặt của việc phát triển năng lượng tái tạo tại Trung Quốc.
Do đó, có thể cung cấp năng lượng cho các thiết bị điện hoạt động. Tùy theo công suất hệ thống điện mặt trời mà chúng ta cần lựa chọn loại inverter có công suất phù hợp. 3. Bộ pin lưu trữ Là thiết bị dùng để lưu trữ điện năng lượng mặt trời.
Tài liệu cung cấp nền tảng trên cơ sở kịch bản hoá để hỗ trợ các quyết định chính sách bằng cách làm rõ triển vọng phát triển hệ thống năng lượng Việt Nam đến năm …
Giữ đúng cam kết của Việt Nam tại hội nghị COP26 Theo Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, chiến lược phát triển năng lượng tái tạo (NLTT) của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 do Thủ tướng Chính phủ ban hành tại quyết định số 2068/QĐ-TTg đã xác định, khuyến khích huy động mọi nguồn lực ...
Cơ chế nào để Việt Nam phát triển pin lưu trữ điện năng và thủy điện tích năng? Phát triển mạnh nguồn năng lượng tái tạo cần đi đôi với việc xây dựng hệ thống lưu trữ điện năng, nhằm tích trữ năng lượng dư thừa do các nguồn năng lượng tái tạo không thể điều độ vào các giờ thấp điểm của nhu ...
Năng lượng mặt trời ở Việt Nam mấy năm qua ghi nhận nhiều số liệu rất đáng chú ý. Đặc biệt tính đến năm 2022, Việt Nam dẫn đầu Đông Nam Á về công suất vận hành năng lượng mặt trời. Trong bài viết này, Intech Enercy mời bạn cùng tìm hiểu về tình hình năng lượng mặt trời tại Việt Nam, thực trạng ...
Ngày 13/9/2023, tại Hà Nội Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo - Bộ Công Thương phối hợp với Cục Năng lượng Đan Mạch tổ chức Hội thảo tham vấn về các kết quả sơ bộ của Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam 2023.
2. Hiện trạng và xu hướng phát triển ngành năng lượng thủy triều Đến nay, năng lượng thủy triều trên thế giới đã được khai thác hoặc đang trong quá trình nghiên cứu phát triển dưới 3 dạng công nghệ sau: (1) Công nghệ khai thác năng lượng thủy triều dưới thế năng (dạng đập thủy triều); (2) công nghệ khai ...
Cuộc cách mạng trong lưu trữ năng lượng Pin Lithium-ion ra đời trong cuộc khủng hoảng dầu mỏ vào những năm 1970. Nhà hóa học người Anh M. Stanley Whmitham (Đại học Binghamton) đã nghiên cứu phát triển các phương pháp có thể dẫn đến các công ...
Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam Với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị COP26: "Việt Nam sẽ đưa phát thải khí nhà kính về "0" ròng vào năm 2050", việc tăng tỷ lệ điện gió và mặt trời trong hệ thống nguồn điện cần ...
Ngày 11 tháng 2 năm 2020, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 55 - NQ/TW về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Đây là chủ trương lớn của Đảng nhằm định hướng dài hạn chiến lược an ninh năng lượng nói chung, sự phát triển bền ...
Trong một báo cáo gần đây, các nhà nghiên cứu tại Phòng thí nghiệm Năng lượng Tái tạo Quốc gia Mỹ (NREL) ước tính, tiềm năng lưu trữ NLTT của Mỹ sẽ tăng tới …
Lưu trữ năng lượng giúp thúc đẩy sự phát triển các nguồn năng lượng sạch như: điện mặt trời, điện gió….Hiện nay hydro đã trở thành mục tiêu trong chiến lược phát triển năng lượng của rất nhiều quốc gia.Đặc biệt, hydro xanh được kỳ vọng là chìa khóa cho phát triển nền kinh tế không carbon.
Theo dự báo của Bộ Năng lượng Mỹ (DoE), năng lượng tái tạo (NLTT) sẽ là nguồn năng lượng phát triển nhanh nhất của Mỹ đến năm 2050. Để lưu trữ năng lượng khi con người chuyển sang sử dụng 100% điện tái tạo, ba công nghệ dưới đây được xem là ứng viên khả thi và sáng giá:
Lưu trữ năng lượng đang là vấn đề được quan tâm hàng đầu của không riêng gì ở Việt Nam mà còn đa số các nước trên thế giới. Với tốc độ tăng trưởng cao và mạnh mẽ từ các nguồn năng lượng tái tạo, cụ thể là điện mặt trời và điện gió, hệ thống điện của Việt Nam đang ngày một hoàn thiện hơn.
- Sự phát triển nhanh chóng của năng lượng tái tạo tại Việt Nam, đặc biệt là điện gió, mặt trời đòi hỏi phải áp dụng hệ thống pin lưu trữ (BESS) để giải quyết tình trạng không liên tục của các nguồn này và đảm bảo độ tin cậy của lưới điện...
Thống kê về thị phần, quy mô và tốc độ tăng trưởng doanh thu của Bộ lưu trữ năng lượng năm 2024, do Mordor Intelligence Industry Report tạo ra. Phân tích Lưu trữ Năng lượng bao gồm …
''Triển vọng phát triển năng lượng mới - Kinh nghiệm quốc tế và chiến lược hiệu quả đối với Việt Nam'' là chủ đề Diễn đàn Năng lượng xanh, sạch hướng tới Net Zero, do Tạp chí Kinh tế Việt Nam - VnEconomy – Vietnam Economic Times phối hợp cùng Cục Biến đổi Khí hậu (Bộ Tài nguyên và Môi trường) tổ chức ...
Công nghệ Báo cáo Triển vọng năng lượng Việt Nam 2024: Kịch bản Net Zero khả thi về mặt kỹ thuật và hiệu quả nhất về chi phí Sáng 19/6, tại Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp với Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam, Cục Năng lượng Đan Mạch công bố "Báo cáo Triển vọng năng lượng Việt Nam – Đường ...
Nguồn: Chiến lược phát triển nguồn thủy điện tích năng tại Việt Nam", 2016, Laymeyer. Tiềm năng phát triển thủy điện tích năng với tổng công suất đạt tới 12.500 MW gồm 9 vị trí có thể xây dựng thuộc các trung tâm năng lượng tái tạo, hay khu vực có nhu cầu phụ tải lớn, do vậy, ngoài việc đẩy nhanh tiến ...
Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam Với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị COP26: "Việt Nam sẽ đưa phát thải khí nhà kính về "0" ròng vào năm 2050", việc tăng tỷ lệ điện gió và mặt trời trong hệ thống nguồn điện cần ...
Theo Quy hoạch phát triển Điện lực Quốc gia thời kỳ 2021 - 2030 tầm nhìn đến năm 2045 mới nhất (tháng 10/2021), về quy hoạch phát triển các nguồn tích trữ năng …
Tại Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/02/2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và tuyên bố mạnh mẽ của Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị thượng đỉnh về biển đổi khí hậu của Liên Hiệp Quốc năm 2021 thể hiện rõ ...
Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam (VNEOR) thừa nhận rằng việc chuyển đổi sang năng lượng xanh hơn sẽ cần nhiều vốn và tổng nhu cầu đầu tư vốn cho năng lượng tái tạo, lưu trữ và truyền tải có khả năng tăng cao cho đến năm 2050.
Vùng ven biển phía Nam nước ta có diện tích rộng khoảng 112.000 km2, còn khu vực có độ sâu từ 30m đến 60m, với diện tích rộng khoảng 142.000 km2 là khu vực có tiềm năng phát triển điện gió biển rất tốt. Đặc biệt, khu vực biển có độ sâu 0-30m từ Bình Thuận đến Cà Mau, rộng khoảng 44.000 km2.
Torresi, việc phát triển các vật liệu pin mới là một phần quan trọng của việc đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về năng lượng. Ông nói, "Chúng ta không thể ngừng nỗ lực để tạo ra các chất hóa học và vật liệu mới với khả năng lưu trữ năng lượng cao hơn và hiệu
8 phát hiện và khuyến nghị chính của Báo cáo Triển vọng năng lượng Việt Nam 2021: 1. ... Hệ thống lưu trữ năng lượng sẽ đóng vai trò quan trọng, nhưng chỉ sau 2030 pin năng lượng mới thực sự cần thiết và hiệu quả về chi phí.