Năng lượng mặt trời ở Việt Nam mấy năm qua ghi nhận nhiều số liệu rất đáng chú ý. Đặc biệt tính đến năm 2022, Việt Nam dẫn đầu Đông Nam Á về công suất vận hành năng lượng mặt trời. Trong bài viết này, Intech Enercy mời bạn cùng tìm hiểu về tình hình năng lượng mặt trời tại Việt Nam, thực trạng ...
Những đóng góp của AES trong việc lưu trữ năng lượng đã giúp hàng trăm công ty trên toàn thế giới giảm sự phụ thuộc vào nguồn nhiệt điện. Lưu trữ năng lượng có thể nâng cao độ tin cậy …
Việc phát triển hệ thống tích trữ năng lượng ở Việt Nam khi nguồn điện từ năng lượng tái tạo tăng cao là xu thế tất yếu nhằm đảm bảo vận hành hệ thống điện ổn định, an toàn. Nhưng vấn đề đặt ra là cơ chế đầu tư, vận hành BESS và giá mua …
Sau đây là 10 sự kiện tiêu biểu năm 2023 của ngành Năng lượng Việt Nam được bình chọn: 1. Phê duyệt Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia và Quy hoạch điện VIII. - Quyết định số 893/QĐ-TTg ngày 26/7/2023 (Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia - thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050).
Công nghệ tích trữ năng lượng Mật độ công suất Mật độ năng lượng Thủy điện tích năng (PHS) 0.1-0.2 0.2-2 Tích trữ bằng khí nén (CAES) 0.2-0.6 2-6 Ác quy (pin) ion litiun (Li-ion) 1300-10000 200-400 Ác quy (pin) axit-chì 90-700 50-80 Kho lưu trữ mạng (NAS)
Tình hình thế giới năm 2023 có nhiều biến động nhanh, phức tạp, khó lường cả về kinh tế, chính trị, xã hội, an ninh, tác động trên quy mô toàn cầu đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của người dân, doanh nghiệp. Trong đó, nổi bật về kinh tế đó
- Nội dung bài báo dưới đây, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam đề cập đến năng lượng tái tạo toàn cầu, các châu lục và nước đại diện năm 2011 và 2020 - 2021 gồm các vấn đề: Tổng quan tiêu thụ, tổng quan sản lượng điện phát ra, cơ cấu sản lượng điện phát ra, cũng như tình hình tiêu thụ và sản ...
Cảnh báo của Bộ và EVN Theo số liệu từ Trung tâm Điều độ Hệ thống điện quốc gia (A0), hiện nay, tổng công suất lắp đặt nguồn toàn hệ thống hiện nay đã ở mức khoảng 69.000 MW với hơn 21.600 MW năng lượng tái tạo (riêng về điện mặt trời đã …
Ngay từ đầu tháng 5/2023, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã xác định: Với tháng cao điểm nắng nóng của mùa hè năm 2023, hệ thống điện miền Bắc có nguy cơ sẽ gặp tình trạng không đáp ứng được phụ tải đỉnh trong các tháng 5, tháng 6 với công suất thiếu hụt lớn nhất ước tính lên tới 1.600 MW cho ...
Theo EVN, việc đầu tư pin tích trữ năng lượng cho mục đích chống quá tải lưới (giải tỏa nguồn năng lượng tái tạo) sẽ không mang lại hiệu quả kinh tế (cho EVN) trên quy mô tổng thể toàn bộ hệ thống điện mà chỉ mang lại hiệu quả kinh tế …
1. Thành tựu đạt được trong năm 2022 và các sự kiện đáng nghi nhớ về năng lượng tái tạo: Trong năm 2022, năng lượng tái tạo (bao gồm thủy điện, điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối), mặc dù các điều kiện ưu …
Theo đánh giá của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam: Đây là một bản Quy hoạch đậm chất "chuyển dịch năng lượng". Tuân thủ các tiêu chí quan trọng: 1/ Quan điểm và mục tiêu phát triển ngành điện, quan điểm lập QHĐ đi theo định hướng chiến lược trong Nghị Quyết 55/TW của Bộ Chính trị, cập nhật ...
Pin tích trữ năng lượng cho quy mô lưới điện – liệu có khả thi? Menno Sulsters – Kỹ sư dự án ở SEM Solutions – cho biết: Lưu trữ năng lượng quy mô lưới điện có thể làm thay đổi tình hình năng lượng ở Nam Phi theo chiều …
Khai thác, sử dụng nguồn thủy điện Việt Nam Lãnh thổ Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới, có lượng mưa trung bình hàng năm cao, khoảng 1.800 - 2.000mm. Với địa hình miền Bắc và biên giới miền Tây đồi núi cao, …
EOR bao gồm các nội dung về mô hình hóa kịch bản dài hạn cho ngành năng lượng, tích hợp năng lượng tái tạo vào hệ thống điện và tiết kiệm năng lượng trong các …
Báo cáo của Ban Chỉ đạo quốc gia về phát triển điện lực mới đây cho thấy, trong số 62 dự án nguồn điện công suất lớn từ 200 MW trở lên trong Quy hoạch điện VII điều …
Mức tiêu thụ năng lượng tái tạo tăng với tốc độ trung bình năm là 10% trong 10 năm tới. Châu Á đang và sẽ tiếp tục là thị trường đầu tư vào năng lượng tái tạo lớn nhất thế giới, với thị phần "sư tử" thuộc về Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản và Hàn Quốc.
Chiến lược phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2025 được phê duyệt tại Quyết định số 89/2008/QĐ-TTg ngày 7 tháng 7 năm 2008 (gọi tắt là Chiến lược 89). Chiến lược đã đề ra mục tiêu chung: Phát triển ngành than Việt Nam trở thành ngành công nghiệp phát triển, có sức cạnh tranh ...
Theo Quy hoạch Điện VIII, cơ cấu công suất có sự thay đổi theo hướng tăng dần tỷ trọng nguồn nhiệt điện khí và năng lượng tái tạo. Điện năng sản xuất từ nguồn nhiệt điện khí sẽ chiếm tỷ trọng 21.1-22.4% vào năm 2030 và tăng lên 23.5-26.9% vào năm 2045.
Việt Nam đang nhanh chóng mở rộng công suất năng lượng mặt trời và năng lượng gió. Tuy nhiên, cũng phải đảm bảo rằng các máy điện phân cần được đặt tại hoặc gần các cơ sở năng …
Nguồn: Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Phiên bản Tháng 4 năm 2022. Theo kết quả nghiên cứu của Tư vấn Quốc tế Lahmeyer International về "Chiến lược phát triển nguồn điện tích năng tại Việt Nam" năm 2016, thì tiềm năng phát triển thủy điện tích năng của ...
Ứng dụng tiềm năng của năng lượng mặt trời ở Việt Nam Tình hình sử dụng năng lượng mặt trời ở Việt Nam, đã và đang phát triển nhanh một cách chóng mặt.Rất nhanh chúng ta đã biết khai thác và ứng dụng vào đời …
- Từ kết quả "Hội thảo khoa học ứng dụng hệ thống lưu trữ năng lượng và công nghệ nâng cao hiệu suất cho các dự án năng lượng tái tạo của Việt Nam" tổ chức hồi cuối tháng 11/2021 tại Hà Nội, Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam vừa có Văn bản báo cáo, phân tích tình hình hệ thống ...
Con đường tiến tới trung hòa carbon - Thách thức với ngành Năng lượng Việt Nam Nhân dịp chào đón năm mới 2022, với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Việt Nam tại Hội nghị quốc tế về Biến đổi khí hậu tháng 11/2021 (COP26), khi phấn đấu đưa nước ta tiến tới "phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050", chuyên gia ...
Tổng trữ lượng dầu khí có thể đưa vào khai thác ở nước ta khoảng 3,8-4,2 tỷ tấn quy đổi (TOE), trong đó trữ lượng đã được xác định khoảng 60% (1,05 - 1,14 TOE).Khả năng khai thác dầu thô so với năm 2010 dự báo đến năm 2020 sẽ sụt giảm, còn 16-17 triệu
CỤC ĐIỆN LỰC VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO - BỘ CÔNG THƯƠNG Địa chỉ: Số 23 Ngô Quyền - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội Điện thoại: 04. 62786184 Fax: 04. 62786185 Giấy phép số 67/GP-TTĐT của Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử cấp ngày 11
Trang TTĐT của Tạp chí Năng lượng Việt Nam hoạt động theo Giấy phép số: 66/GP-TTĐT, cấp ngày 30/3/2018 của Cục Quản lý Phát thanh, Truyền hình và Thông tin Điện tử - Bộ Thông tin - Truyền thông. Based on MasterCMS Ultimate Edition
Với tốc độ tăng này, theo ước tính của Bloomberg, thị trường công nghệ lưu trữ sẽ thu hút tổng mức đầu tư cộng dồn vào hệ thống lưu trữ năng lượng trên thế giới sẽ đạt …
Các công ty năng lượng hàng đầu thế giới đã nhanh chóng rút khỏi Nga. ... Hình 1: Biểu giá bán điện mới theo quyết định số 1062/QĐ-BCT ngày 04/05/2023 Từ ngày 4/5/2023, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã …
Công nghệ khai thác năng lượng thủy triều dạng thế năng: Công nghệ khai thác năng lượng thủy triều dưới dạng đập thủy triều là công nghệ truyền thống và lâu đời nhất. Dự án đầu tiên trên thế giới The La-Rance được xây dựng và đưa vào vận hành tại Pháp vào năm 1966 với công suất tổng công suất 240 ...
Hệ thống điện mặt trời có dự trữ năng lượng: Tỷ lệ thế giới của các hệ thống PV được kết hợp với lưu trữ Nhiều nhà sản xuất biến tần cung cấp bộ biến tần lai trong danh mục đầu tư của họ, cho phép các cơ hội ứng dụng dân dụng được trang …